Hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuôi gia cầm

Một phần của tài liệu Luận văn bổ sung PX agro super cho gà đẻ isa brown tại hợp tác xã chăn nuôi gia cầm diên lâm, xã duy phiên, huyện tam dương, vĩnh phúc (Trang 27 - 30)

Theo Chamber và cs (1984) [33], hiệu quả sử dụng thức ăn (HQSDTA) ựược ựịnh nghĩa là mức ựộ tiêu tốn thức ăn cho một ựơn vị sản phẩm, Từ mức ựộ tiêu tốn thức ăn (TTTA) người ta tắnh ựược chi phắ thức ăn.

Chi phắ thức ăn thường chiếm ựến 70% giá thành sản phẩm của chăn nuôi. Chắnh vì vậy, HQSDTA là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng, nó quyết ựịnh ựến giá thành chăn nuôi và là mối quan tâm lớn nhất của các nhà chăn nuôi. Không những thế, ựây còn là chỉ tiêu quan trọng trong công tác giống vật nuôi nói chung và gia cầm nói riêng. Việc chọn lọc về tốc ựộ tăng trọng thường kèm theo sự cải tiến HQSDTA. Theo Chamber và cs

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

(1984) [33] xác ựịnh hệ số tương quan di truyền giữa khối lượng cơ thể và tốc ựộ tăng trọng với lượng thức ăn tiêu thụ là rất cao (0,5 - 0,9) còn hệ số tương quan di truyền giữa tốc ựộ sinh trưởng và HQSDTA có giá trị âm và biến ựộng từ - 0,2 ựến - 0,8.

Theo Phùng đức Tiến (1996) [28], gà broiler Ross 208 nuôi chung trống, mái ựến 63 ngày tuổi tiêu tốn là 2,29 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng. Nuôi riêng gà trống tiêu tốn 2,19 kg và gà mái tiêu tốn 2,39 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng. Như vậy, gà trống tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng thấp hơn gà mái, nghĩa là gà trống có HQSDTA tốt hơn gà mái. HQSDTA phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau. đoàn Xuân Trúc và cs (1999) [30] cho biết TTTA cho 1 ựơn vị sản phẩm phụ thuộc vào ựặc ựiểm di truyền của từng dòng, giống gia cầm. Bùi đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993) [17] cho biết nuôi gà broiler ựến 9 tuần tuổi tiêu tốn 2,39 - 2,41 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng.

Theo Bùi Quang Tiến và cs (1996) [27], gà broiler Ross 208 nuôi chung trống, mái ựến 63 ngày tuổi tiêu tốn là 2,29 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng. Nuôi riêng gà trống tiêu tốn 2,19 kg và gà mái tiêu tốn 2,39 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng. Như vậy, gà trống tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng thấp hơn gà mái, nghĩa là gà trống có HQSDTA tốt hơn gà mái. Theo Bùi Quang Tiến và cs (1996) [27], ựối với gà broiler Ross 208 nuôi ở hai chế ựộ dinh dưỡng, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng từ 2,25 - 2,36 kg, gà Ross 208 V35 tiêu tốn 2,35 - 2,45 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng.

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Hùng và cs (1994) [10], HQSDTA có liên quan chặt chẽ với tốc ựộ sinh trưởng của gà. Trong cùng một chế ựộ dinh dưỡng, cùng một giống, tại một thời ựiểm, những lô gà có tốc ựộ sinh trưởng cao hơn thì hiệu quả sử dụng thức ăn cũng tốt hơn.

Proudman và cs (1970) [37], Pym và cs (1979) [38], cho biết gà có tốc ựộ tăng trọng cao thì hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn, bởi vì ở gà một phần

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

năng lượng cho duy trì, còn một phần cho tăng trọng. Cá thể nào có tốc ựộ tăng trọng nhanh sẽ cần ắt năng lượng cho duy trì hơn.

Hiệu quả sử dụng thức ăn không những phụ thuộc vào ựặc ựiểm di truyền của từng dòng, giống gia cầm mà nó còn phụ thuộc vào chế ựộ dinh dưỡng. Nguyễn Thị Mai (2009) [20] cho biết, các mức năng lượng khác nhau trong thức ăn cũng ảnh hưởng ựến HQSDTA với P<0,05. Tác giả cho biết cùng hàm lượng protein, khi tăng mức năng lượng trong 1kg thức ăn từ 2900 ựến 3200 kcal ựã làm tăng HQSDTA. Nói cách khác ựã làm giảm tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể gà broiler ở 7 tuần tuổi từ 2,41 xuống 2,15 kg.

Hàm lượng protein trong thức ăn cũng ảnh hưởng ựến HQSDTA. Cùng mức năng lượng, sử dụng hàm lượng protein là 25 - 23 và 21 % tương ứng với 3 giai ựoạn nuôi thì hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn mức 23 - 21 và 19% protein. Giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cơ thể từ 2,4 xuống 2,21 kg, Sự khác nhau là có ý nghĩa thống kê với P<0,05 (Nguyễn Thị Mai, 2009) [20].

Nghiên cứu mối quan hệ giữa mức năng lượng và hàm lượng protein trong khẩu phần với HQSDTA, Hopf (1973) [35] cho biết khi tăng mức năng lượng từ 2800 ựến 3300 kcal, ựồng thời tăng tương ứng hàm lượng protein từ 21,0 lên 24,8% cho gà broiler ựã làm tăng HQSDTA , giảm tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể từ 2,0 xuống 1,7 kg, Summer (1974) [41] cho biết cùng mức năng lượng là 3050 kcal, sử dụng khẩu phần có 10 và 26% protein ựã làm tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượngcơ thể từ 3,43 xuống 1,67 kg.

Nhìn chung, HQSDTA là chỉ tiêu có ý nghĩa quyết ựịnh ựến hiệu quả trong chăn nuôi. Do vậy ựể nâng cao HQSDTA cần cho gia cầm ăn theo nhu cầu và phù hợp với ựặc ựiểm sinh lý ở mỗi giai ựoạn khác nhau.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

Một phần của tài liệu Luận văn bổ sung PX agro super cho gà đẻ isa brown tại hợp tác xã chăn nuôi gia cầm diên lâm, xã duy phiên, huyện tam dương, vĩnh phúc (Trang 27 - 30)