Ớ Thời nguyên thủy
Từ thời nguyên thủy con người ựã biết chế tạo ra ựồ gốm. Bắt nguồn từ sự quan sát những cục ựất sét bị nung trong ựống lửa hay ựám cháy rừng, người ta nặn thử rồi ựem nung... và cứ như thế người ta học dần cách làm các ựồ vật bằng gốm: nồi nấu thức ăn, vò ựựng lương thực và hạt giống,...
Ớ Thời kỳ Vua Hùng
Những tư liệu về sản xuất ựồ gốm ở thời kỳ dựng nước ở nước ta, ngày nay thu thập ựược khá phong phú. Những di vật gốm ựã góp phần quan trọng vào việc khám phá ra các giai ựoạn phát triển của nền văn minh cổ xạ đồ gốm thời Hùng Vương gồm nhiều loại hình khác nhaụ Chủ yếu là dùng trong sinh hoạt và một số dụng cụ sản xuất như các nồi hình cầu, ựáy thường lồi hay lõm lên phắa trên một ắt hoặc ựáy bằng, các loại vò, bình, chậu, bát ựĩa, chì lới, bàn xoa,...tất cả những loại ựồ gốm này ựều thuộc loại gốm thô. Chất liệu làm ựồ gốm là ựất sét pha cát khá mịn và vụn bã ựộng vật. xương gốm thanh nhẹ nhưng dễ thấm nước và bở. Hiện nay những di tắch về lò nung cha phát hiện nhiềụ Ở di chỉ khảo cổ xã Thiệu Dương(Thiệu Hóa) thuộc lưu vực sông Chu, sông Mã người ta ựã phát hiện hai lò nung có kắch thước lớn. Lò có miệng, thành và cửa, miệng lò tròn ựường kắnh từ 1.5 ựến 2m. Trong những lò này còn một số ựồ gốm chưa nung hoặc nung dở dang nằm lẫn lộn với tro, than gỗ.
Ớ Thời An Dương Vương
Nghề làm ựồ gốm ựã mở rộng sang khu vực sản xuất các vật liệu xây dựng. Nhìn quy mô của thành Cổ Loa còn lại ựến ngày nay, có thể nói lúc ựó ựã có những công trình thủ công lớn ựể cung cấp gạch ngói và các vật liệu khác.
Ớ Thời kỳ Bắc thuộc
Từ ựầu thế kỷ thứ hai trước công nguyên, Việt Nam bước vào thời kỳ Bắc thuộc kéo dài 1000 năm. Vào thời kỳ này nghề gốm tiếp tục phát triển. Ngoài loại gốm thô, ựã xuất hiện gốm tráng men, nửa sành, nửa sứ.
Nghề nấu thủy tinh ở nước ta ựược phát triển từ thế kỷ 3. Lúc ấy người thợ thủ công Việt Nam ựã chế tạo ựược các loại bình, bát bằng thủy tinh mầu tắm, màu
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 28
xanh rất ựẹp. Ở nhiều mộ cổ thuộc thời kỳ này người ta gặp những chuỗi hạt trang sức bằng thủy tinh.
Ớ Thời kỳ phong kiến
Năm 1010 nhà Lý dời ựô ra Thăng Long ựánh dấu một thời kỳ phát triển mới của dân tộc. Trước hết là nghề sản xuất vật liệu xây dựng. Chùa Một Cột xây dựng năm 1049 có hai ngọn tháp lớn lợp bằng ngói sứ trắng. đồ sứ ựã dùng khá phổ biến. Ngoài ấm chén, ựĩa bát bằng sứ, người ta làm cả ngói sứ. Các ựồ gốm sứ không những phong phú về loại hình mà còn ựược chế tạo tinh xảọ Nhưng sản phẩm này thường ựược tráng men nâu, men ngọc, men trắng ngà. Nhiều ựồ gốm có trang trắ hình khắc chìm hay nổi rất công phu, tỷ mỉ.
Ớ Thời ựại ngày nay
Ngày nay, với cuộc sống hiện ựại con người vẫn sử dụng ựồ gốm làm vật dụng vào cuộc sống sinh hoạt hàng ngày như: ấm chén bằng gốm, chum vại ựể ựựng nước, niêu ựất ựể nấu cơm - kho cá,...đặc biệt sản phẩm gốm mỹ nghệ phát triển rất mạnh ở các làng nghề, ựa dạng về mẫu mã, phong phú về chủng loại sản phẩm. Mỗi một sản phẩm là một cá thể ựược tạo ra bởi sự sáng tạo của bàn tay và khối óc của các nghệ nhân, tạo ra ựược những ựường nét hấp dẫn nhưng vẫn mang ựặc trưng chung của gốm cổ truyền, cùng với sự thăng hoa của tạo hóa, là sự tri ân giữa ựất và ngườị Hiện nay, sản phẩm gốm mỹ nghệ của Việt Nam có mặt ở nhiều nước trên thế giới, ựem lại giá trị xuất khẩu rất lớn cho các làng nghề, tăng thu nhập và cải thiện ựời sống cho người sản xuất.
Như vậy, sản phẩm gốm rất gần gũi với ựời sống con người, từ xa xưa người ta ựã coi ựó là ựồ dùng hàng ngày lại ựồng thời là thứ ựồ có giá trị hay dùng ựể trang trắ...Chúng ta có thể bắt gặp gốm ở bất kỳ ựâu từ chốn cung ựình lộng lẫy ựến mỗi ngôi nhà dân dã. Có lẽ rất ắt thứ vật dụng nào lại chiếm ựược vị trắ quan trọng như gốm, người ta dùng gốm làm vật dụng trong gia ựình. Những chum, vại, chậu, bình...ựối với dân thường thì họ ựể trồng cây, chứa nước, muối da cà. Còn ựối với vua chúa hay hàng quan lại trong triều ựình thì gốm làm công phu hơn rất nhiều và ngoài những tác dụng vốn có, gốm ở ựây ngoài dưới bàn tay tài hoa của người thợ biến thành những ựồ trang trắ quý giá. Với bàn tay khối óc, con mắt nghệ thuật tinh tế cộng với sự
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 29
nỗ lực, người thợ tạo nên những tác phẩm nghệ thuật bằng gốm thể hiện ựược những tinh hoa văn hóa dân tộc từ bao ựời truyền lại và hơn thế thổi vào gốm cái hồn riêng sống ựộng.