III. tiến trinh lên lớp.
A. N2, HCL B N2, HCL, NH4CL C HCL, NH4CL D NH4CL, N
5. Cho sơ đồ: +A +B
(NH4)2SO4 NH4CL NH4NO3 Trong sơ đồ trên A, B lần lợt là các chất: A. HCL, HNO3 B. BaCL2, AgNO3 C. CaCL2, HNO3 D. HCL, AgNO3
6. Khi nhiệt phân, dãy muối NO3- nào đều cho sản phẩm là ôxit kim loại, khí NO2 và khí O2?
A. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2
C. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3 D. Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3
7. hợp chất nào của N2 không thể tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại? A. NO B. NH3 C. NO2 D. N2O5
8. Cho 12,8g Cu tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy thoát ra hỗn hợp hai khí NO, NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Thể tích hỗn hợp đó ở đktc là:
A. 1,12lit B. 2,24lit C. 4,48lit D. 0,448lit. 9. Khi đốt nóng, P phản ứng đợc với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. KCLO3, S, HCL ;B. K, Br2, KNO3, H2 ; C. KNO3, H2, Cu, HNO3 ; D. Na, I2, S, KCLO3
10. Độ dinh dỡng của phân đạm, phân lân, phân kali đợc đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lợng tơng ứng của:
A. N, P, K B. N2O5, K2O, P2O5 C. N, K2O, P2O3 D. N, K2O, P2O5 .
Phần II:Tự luận. ( 5đ)
Câu2: (2đ). Giải thích và dẫn ra phản ứng hoá học minh hoạ cho những tính chất sau: a. NH3 chỉ có tính khử.
b. N2 vừa có tính kh, vừa có tính ôxi hoá. c. HNO3 chỉ có tính ôxi hoá.
Câu 3: (1đ). Trong dân gian có câu: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
Bằng những hiểu biết về tính chất hóa học của N2 và hợp chất của N2, em hãy giải thích và viết PTHH minh hoạ.
Câu 4: (2đ). Một hỗn hợp gồm: Cu, AL, Fe. Hoà tan 11,4g hỗn hợp này bằng axit HNO3
đặc, nguội, d thấy thoát ra 2,24lit khí (đktc) có màu nâu. Nếu hoà tan 11,4g hỗn hợp này bằng dd axit HCL d thấy thoát ra 7,84 lit khí (đktc). Viết các PTHH và tính khối lợng từng kim loại.
.Đáp án:
Câu 1: (5đ)
Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
C B A D B B D C D D
Câu2: (2đ).
a. NH3 chứa N có số ôxi hoá thấp nhất -3, nên chỉ có tính khử. N-3 N+2 + 5e to,xt
VD: 4NH3 + 5O2 - 4NO + 6H2O
b. N2 có số ôxi hoá là 0 ( số ôxi hoá trung gian) nên vừa có tính khử vừa có tính ôxi hoá. No + 3e N-3
No N+2 + 2e to,xt,p VD: N2 + 3H2 2NH3
>3000oC N2 + O2 2NO
c. HNO3 chứa N có số ôxi hoá cao nhất +5 nên chỉ có tính ôxi hoá. N+5 + e N+4
VD: Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Câu 3: ( 1đ).
- Trong không khí có N, O2, khi có tiếng sấm luôn kèm theo tia chớp ( tia lửa điện) nên có phản ứng hoá học tạo ra NO. Khí No kết hợp liên tiếp với O2 của không khí tạo thành NO2. Khí này gặp O2 và nớc tạo thành HNO3. Axit này gặp dd CaO, Ca(OH)2, NH3 trong đất tạo thành phân đạm rất có ích cho cây trồng:
PTHH: N2 + O2 2NO 2NO + O2 2NO2
4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3
NH3 + HNO3 NH4NO3
Câu4: (2đ).
Số mol khí là 0,1mol và 0,35mol
AL và Fe không tan trong HNO3 đ, ng. Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
nCu = 0,1/ 2 = 0,05 mol Hay 3,2g.
Tổng khối lợng AL, Fe là: 11,4 – 3,2 = 8,2g. Cu không tan trong HCL.
2AL + 6HCL 2ALCL3 + 3H2 Fe + 2HCL FeCL2 + H2 Ta có HPT: 27a + 56b = 8,2 1,5a + b = 0,35 - Giải HPT ta có: a = 0,2 mAl = 5,4g B = 0,05 mFe = 2,8g Củng cố - Dặn dũ:
- GV: nhận xột giờ kiểm tra. Yờu cầu HS về nhà đọc trước bài C.
Ngày giảng Lớp dạy Số học sinh vắng
B1 B2 B3 B7
Tiết 23: CACBON I. Mục tiờu bài học :
1. Về kiến thức :
- Biết cấu trỳc cỏc dạng thự hỡnh của cacbon. Hiểu được tớnh chất vật lớ, hoỏ học của cacobon. Vai trũ quan trọng của cacbon đối với đời sống và kĩ thuật.
2. Về kĩ năng :
- Vận dụng được những tớnh chất vật lớ, hoỏ học của cacbon để giải cỏc bài tập cú liờn quan. Biết sử dụng cỏc dạng hỡnh thự của cabon trong cỏc mục đớch khỏc nhau
3. Thỏi độ.
- Biết làm việc hợp tỏc với cỏc HS khỏc để xõy dựng kiến thức mới về C và hợp chất của chỳng.
II. Chuẩn bị :
1.GV: Mụ hỡnh than chỡ, kim cương, mẫu than gỗ, mồ húng. ( SGK). Mụ tả bằng tranh vẽ.
2.HS: Xem lại kiến thức về cấu trỳc tinh thể kim cương (lớp 10), tớnh chất hoỏ học của cacbon (lớp 9)
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : ( Kết hợp trong bài) 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: I. Vị trớ của nhúm Cacbon trong BTH
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh tỡm nhúm cacbon trong BTH, gọi tờn nguyờn tố trong nhúm, cho biết vị trớ của nhúm trong bảng tuần hoàn.
HS: Dựa vào SGK trả lời.
Vị trớ: SGK
Hoạt động 2:
Giỏo viờn: Từ vị trớ của nhúm trong BTH yờu cầu học sinh:
+ Viết cấu hỡnh 2 nguyờn tử lớp ngoài cựng và sự phõn bố cỏc e ngoài cựng vào ụ lượng tử ở trạng thỏi cơ bản và kớch thớch + Nhận xột về số e độc thõn ở trạng thỏi cơ bản, ở trạng thỏi kớch. + Khả năng tạo thành LKHH từ cỏc e độc thõn Trạng thỏi cơ bản: 2s2 2p2 Cú 4 e lớp ngoài cựng trong đú cú 2 e độc thõn → trong cỏc hợp chất chỳng cú cộng hoỏ trị 2 - Trạng thỏi kớch thớch: 2s1 2p3 Cú 4 e độc thõn → trong cỏc hợp chất chỳng cú cộng hoỏ trị 4. Một số hợp chất cú cộng hoỏ trị là 2
- Học sinh nghiờn cứu SGK, dưới sự dẫn dắt của giỏo viờn làn lượt giải quyết vấn đề
- Trong hợp chất chỳng cú số oxi hoỏ +4, +2, -4 tuỳ thuộc vào độ õm địờn của nguyờn tố liờn kết với chỳng
- Giỏo viờn kết luận: Để đạt được cấu hỡnh e của khớ hiếm nguyờn tử C tạo nờn những cặp e chung với những nguyờn tử khỏc và trong cỏc hợp chất chỳng co cỏc
số oxi hoỏ +2, +4. Ngoài ra cacbon và silic cũn cú số oxi hoỏ -4
Hoạt động 3: II. Tớnh chất vật lớ
GV yêu cầu Học sinh:
+ Quan sỏt mụ hỡnh và mẫu vật để tỡm hiểu cấu trỳc cỏc dạng thự hỡnh của cacbon.
+ Dựa vào SGK và kiến thức thực tế trỡnh bày tớnh chất vật lớ cỏc dạng thự hỡnh của cacbon.
HS: Trả lời.
- Giỏo viờn: Thiết kế bảng để học sinh
điền vào cho dễ quan sỏt đối chiếu Kim
cương Than chỡ Fuleren Tớnh chất vật lớ Cấu tạo Ưng dụng - Giỏo viờn hướng dẫn học sinh dựa vào
đặc điểm cấu trỳc tinh thể của cỏc dạng thự hỡnh giải thớch tại sao cỏc dạng thự hỡnh của cacbon cú những tớnh chất vật lớ trỏi ngược nhau.
HS: Trả lời.
Hoạt động 4: III. Tớnh chất hoỏ học:
Giỏo viờn yờu cầu học sinh dự đoỏn tớnh chất hoỏ học của cacbon dựa vào cấu trỳc nguyờn tử và cỏc trạng thỏi số oxi hoỏ của cỏc bon
Ở nhiệt độ thường C khỏ trơ về mặt hoỏ học nhưng trở nờn hoạt động khi đun núng. Trong cỏc phản ứng C thể hiện tớnh khử, tớnh oxi hoỏ
- Học sinh: Tớnh oxi hoỏ khử 1. Tớnh khử: (đặc trưng)
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh cho biết: C thể hiện tớnh oxi hoỏ, tớnh khử khi nào? Viết phương trỡnh phản ứng minh hoạ. HS: viết PTHH. a) Tỏc dụng với oxi C0 + O2 →t0 2 4 O C+
ở nhiệt độ cao CO2 + C →t0 2CO - Giỏo viờn bổ sung thờm một số phản
ứng thể hiện tớnh khử của C và lưu ý học sinh:
+ Vỡ ở nhiệt độ cao C khử được CO2 do đú khi đốt chỏy C trong oxi ngoài CO2
sinh ra cũn cú CO. nếu ở nhiệt độ cao sản phẩm chủ yếu là CO
+ Giỏo viờn nhắc học sinh chỳ ý:
- Những oxit kim loại từ Al trở về trước
b) Tỏc dụng với hợp chất.
khụng bị C khử
- Yờu cầu học sinh viết và cõn bằng phản ứng.
HS: Viết phản ứng và cân bằng.
oxit kim loại từ Al trở về sau trong dóy điện hoỏ) với oxit phi kim ở nhiệt độ cao, với HNO3, H2SO4đặc, KClO3
22 2 2 4 t 0 4dặc 2 2 2 t 0 2 2 t 0 2 2 t 3 2 0 2SO O 2H CO 2 C SO H H CO 2 C O H CO 2 C CO CO 3 2Fe O Fe C 3 0 0 0 0 + + → + + → + → + + → + + + + +
Hoạt động 3: 2. Tớnh oxi hoỏ:
Giỏo viờn yờu cầu học sinh tỡm phương trỡnh chứng minh tớnh oxi hoỏ của C
a) Tỏc dụng với hiđrụ 4 4 t 2 0 CH 2H C+ →0 − Học sinh chỉ ra 2 phản ứng với H2 và kim loại
b) Tỏc dụng với với kim loại ở nhiệt độ cao tạo cacbua
34 4
3C0+4Al→t0 AlC−
(nhụm cacbua)
Hoạt động 4: III. Ứng dụng:
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh cho biết kim cương, than chỡ, than vụ định hỡnh cú những ứng dụng gỡ?
SGK
- Học sinh: Đồ trang sức, dao cắt thuỷ tinh, mũi khoan...
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh dựa vào các đặc điểm tớnh chất vật lớ, hoỏ học để giải thớch cỏc ứng dụng đú.
HS: Giải thích ứng dụng.
Hoạt động 5: IV. Trạng thỏi thiờn nhiờn: (SGK) - Giỏo viờn yờu cầu học sinh dựa vào
SGK và hiểu biết cuộc sống cho biết trạng thỏi thiờn nhiờn của cacbon.
HS: Dựa vào SGK trả lời.
- Giỏo viờn bổ sung thờm cỏc kiến thức thực tế
V. Điều chế:
Than chỡ 100000atm,30000C→ KCnhõn tạo Than đỏ 1000 0C,thiếu khíhiếm→ than cốc 25000C,o khíhiếm→ than chỡ
- Giỏo viờn cung cấp cho học sinh phương phỏp điều chế cỏc dạng thự hỡnh của cabon
Hoạt động6:
GV: Hệ thống kiến thức cơ bản của bài, yêu cầu HS nhớ kiến thức trọng tâm :
Gỗ + O2khụng khớ thiếu → than gỗ. CH4 →t0 than muội + H2
3.Củng cố bài : HS: Nghe GV.
- Tính chất vật lý.
- Tính chất hoá học: tính khử và tính ôxi hoá.
- Trạng thái tự nhiên, điều chế.
GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập sau:
-C phản ứng được với cỏc chất nào trong cỏc chất sau; Fe2O3, CO2, H2, HNO3, H2SO4đặc, K2O, Al2O3, CO. Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra. HS: Thảo luận và trả lời, viết PTHH.
4.Dặn dũ : Về nhà làm bài tập 23.2; 23.5 SBT
Ngày giảng Lớp dạy Số học sinh vắng
B1 B2 B3 B7
Tiết 24: HỢP CHẤT CỦA CACBON
1. Về kiến thức : Học sinh biết:
- Cấu tạo phõn tử CO và CO2 .Tớnh chất vật lớ, hoỏ học của CO và CO2
- Cỏc phương phỏp điều chế và ứng dụng của CO và CO2
- Tớnh chất vật lớ, hoỏ học của axit cacbonic và muối cacbonnat
2. Về kĩ năng : - Củng cố kiến thức về liờn kết hoỏ học.Vận dụng cỏc kiến thức để giải thớch cỏc tớnh chất và ứng dụng của cỏc oxit của cacbon trong đời sống kỹ thuật.
3. Thỏi độ.
- Giỳp HS cú thỏi độ tớch cực hơn trong học tập. Liờn hệ kiến thức trong thực tế để vận dụng và biết bảo vệ mụi trường.