C3H10O2 D C12H20O

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an HH 11 cb (Trang 87 - 89)

HS: Thảo luận và làm bài tập. GV: Nhận xét bài tập.

Hoạt động3:

GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau:

Bài1: Cho biết những liên kết nào trong các hợp chất sau đây:

a. CH3-CH2-CH3 b. CH C-CH3

c. CH2 =CH- CH3 d. CH2=C(CH3)-CH3

e. CH C- CH=CH2

HS: Thảo luận và làm bài tập. GV: Nhận xét bài tập.

Hoạt động4:

GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau:

Bài1: Hãy thay các chữ cái A, B, C, D, E, F, G, H bằng các nội dung kiến thức phù hợp với sơ đồ: B --> C A --> D E ( M g/mol) Thuyết F G H CTHH

- Trong đó: A,B,C,D,E,F,G,H là các nội dung kiến thức không theo thứ tự: đồng đẳng(1), đồng phân (2), phân tích định tính(3), phân tích định lợng(4), CTĐGN (5), CTPT (6), CTCT(7), CTC(8).

HS: Thảo luận và làm bài tập. GV: Nhận xet, chữa bài tập.

Bài2: ( bài 2 –SGK)

Bài3: (bài3- SGK)

HS: Thảo luận, làm bài tập. GV: Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động5:

GV: Tổ chức cho HS ôn tập về các loại phản ứng hoá học hay gặp trong hoá học hữu cơ.

Hoạt động6 : 3.Củng cố

GV: Nhắc nhở HS chú ý cách viết PTHH của các loại phản ứng, viết CTCT của HCHC Luyện tập kỹ năng lập CTĐGN, CTPT.

4. Dặn dũ

BTVN: SGK – SBT>.

---

Ngày giảng Lớp dạy Số học sinh vắng

B1 B2 B3 B7

Tiết 34: ôn tập học kỳ I. (Tiết1) I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

- Nhằm củng cố và hệ thống các kiến thức trọng tâm HS đã học trong kỳ I.

- Ôn tập kiến thức về sự điện li, phản ứng trao đổi ion, pH của dd, N – P và hợp chất của chúng, C – Si và hợp chất của chúng. Đại cơng về hoá học hữu cơ.

- Ôn tập các kiến thức đã học dới dạng bài tập trắc nghiệm, lự luận.

2. Kỹ năng.

- Vận dụng lý thuyết giải đợc các dạng bài tập. - Rèn kỹ năng và ý thức học của HS.

3. Thỏi độ.

- Giỳp HS cú ý thức, thỏi độ học tập nghiờm tỳc, ụn tập tốt kiến thức đó học để thi học kỡ I.

II. Chuẩn bị.

1.GV: Giáo án, SGK.

Hệ thống câu hỏi và bài tập tham khảo. 2.HS: ôn tập kiến thức đã học.

1. Kiểm tra bài cũ. ( kết hợp trong bài giảng)

2. Bài mới (tiết1).

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động1:

GV: Yêu cầu HS thảo luận nội dung sau: 1. Thế nào là sự điện li? Khái niệm về axit. Bazơ, muối, hiđroxit lỡng tính theo thuyết điện li. Cho VD minh hoạ.

2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi giữa các ion trong dd. Viết phơng trình ion đầy đủ, thu gọn của các phản ứng sau:

AgNO3 + NaCL --> AgCL + NaNO3

Na2CO3 + 2HCL --> 2NaCL + H2O + CO2

3. Một cốc nớc có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol CL-, d mol HCO3-. Hệ thức giữa a,b,c,d là:

A. 2a + 2b = c – d B. a +b = c + d C. 2a + 2b = c + d D. a + b = 2c + 2d.

HS: Thảo luận, trình bày nội dung câu hỏi. GV: Hệ thống, nhận xét.

Hoạt động2:

GV: Yêu cầu HS làm các bài tập sau:

Bài4: Có V1 ml dd axit HCL có pH = 3, pha loãng thành V2 ml dd axit HCL có pH = 4. Biểu thức quan hệ giữa V1 và V2là:

A. V1 = 9V2 B. V2 = 10V1

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an HH 11 cb (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w