Bài mới: (Tiết1)

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an HH 11 cb (Trang 94 - 97)

C. V 2= 9V1 D V 2=

2. Bài mới: (Tiết1)

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: I. Đồng đẳng, đồng phõn danh phỏp:

- Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt mụ hỡnh cỏc phõn tử ankan và yờu cầu học sinh cho biết cụng thức phõn tử của cỏc ankan rồi rỳt ra CTTQ

1. Đồng đẳng; Dóy đồng đẳng metan (ankan): CH4, C2H6, C3H8, C4H10..CnH2n+2 (n>0)

2. Đồng phõn: Từ C4H10 cú hiện tượng đồng phõn mạch C (thẳng và nhỏnh)

Hoạt động 2:

- Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt 2 phõn tử rồi rỳt ra nhận xột về trật tự liờn kết trong hai phõn tử này VD: C4H10 cú 2 đồng phõn CH3 - CH2- CH2- CH3 CH3- CH - CH3 CH3 C5H10 cú 3 đồng phõn CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3 CH - CH - CH2 - CH3 CH3 CH3 CH3 - C - CH3 CH3

Giỏo viờn yờu cầu học sinh phõn tớch cỏc loại liờn kết trong 2 phõn tử metan và butan, dựa vào mụ hỡnh liờn kết rồi rỳt ra nhận xột về cấu trỳc khụng gian của ankan

Cấu trỳc khụng gian của ankan: SGK

Hoạt động 4:

4. Danh phỏp

Học sinh quan sỏt bảng 5.1 rồi rỳt ra cỏc tiếp đầu ngữ của cỏc ankan

Ankan khụng phõn nhỏnh: Giỏo viờn yờu cầu học sinh tổng quỏt hoỏ

cỏch đọc tờn cỏc ankan khỏc cỏc gốc tạo ra từ ankan tương ứng bằng cỏch điền vào phiếu học tập Tờn ankan mạch thẳng = tờn mạch C chớnh + an CH3 - CH2 - CH2 - CH3 bu tan CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3 pentan Ankan(CnH2n+2)-1H = nhúm ankyl (CnH2n+1-) Tờn nhúm ankyl = tờn mạch C chớnh +yl CH3 - metyl C2H=5- Etyl Hoạt động 5:

Giỏo viờn nờu quy tắc IUPAC và lấy vớ dụ phõn tớch cho học sinh hiểu được quy tắc này

- Ankan phõn nhỏnh: gọi theo danh phỏp hệ thống + Chọn mạch C chớnh (dài và nhiều nhỏnh nhất) + Đỏnh số mạch C chớnh từ phớa gần nhỏnh đỏnh đi + Tờn = vị trớ + tờn nhỏnh + tờn mạch C chớnh +an

Hoạt động 6: * Bậc C (trong ankan) = sú nguyờn tử C liờn kết với nguyờn tử C đú

Cho học sinh nhận xột về số lượng nguyờn tử C liờn kết trực tiếp với mỗi nguyờn tử C rồi từ đú rỳt ra định nghĩa bậc C

Giỏo viờn yờu cầu học sinh nờu nhứng ankan thường gặp trong cuộc sống đồng thời xem ở bảng 5.1 để nờu tớnh chất vật lớ của chỳng

GV: đưa ra một số cõu hỏi trong cuộc sống: - Ở nhà cỏc em thường dựng gas, dầu, xăng, nến.... để đun nấu và thắp sỏng, đú chiớnh là hỗn hợp cỏc ankan. Vậy ankan tồn tại những trạng thỏi nào?

- Qua bảng 5.1 cú nhận xột gỡ về quan hệ giữa nhiệt độ núng chảy, nhiệt độ sụi với phõn tử khối?

- Sự cố tràn dầu ở biển cho thấy dầu cú tan trong nước khụng ? nặng hay nhẹ hơn nước?

Hoạt động8:

3.Củng cố.

GV: Hệ thống nội dung bài giảng, yờu cầu HS về nhà ụn tập lại kiến thức trong bài.

4. Dặn dũ.

- Làm bài tập 1,2 SGK. - Bài tập về nhà: SGK

- Từ C1 - C4: khớ, C5 - C18: lỏng, C19 trở đi: rắn M tăng 2 tnc, ts, d tăng, ankan nhẹ hơn nước - Khụng tan trong nước (kị nước) là dung mụi khụng phõn cực

- Khụng màu - SGK.

Ngày giảng Lớp dạy Số học sinh vắng

B1 B2 B3 B7

Tiết 38 : ANKAN ( tiết2) I. Mục tiờu bài học :

1. Về kiến thức : - Học sinh biết:

+ Sự hỡnh thành liờn kết và cấu trỳc khụng gian của ankan + Gọi tờn cỏc ankan với mạch chớnh khụng quỏ 10 nguyờn tử C

- Học sinh hiểu: Tớnh chất vật lớ, hoỏ học, phương phỏp điều chế và ứng dụng của ankan 2. Về kĩ năng :

- Viết cụng thức phõn tử, cụng thức cấu tạo và phương trỡnh phản ứng 3. Thỏi độ.

- Thụng qua những hiểu biết về HC no giỏo dục cho HS: lũng say mờ học tập, biết vận dụng những kiến thức được học vào cuộc sống, cú ý thức bảo vệ mụi trường và tài nguyờn, cũng như việc sử dụng hợp lớ tài nguyờn.

II. Chuẩn bị :

- Mụ hỡnh phõn tử propan, n-butan, izobutan, bảng 5.1 SGK, Xăng, mở bụi trơn động cơ - Bộ dụng cụ điều chế CH4,Hoỏ chất gồm CH3COOONa rắn, NaOH, CaO rắn.

2. HS: Đọc trước SGK.

III. Tiến trỡnh lờn lớp.

1. Kiểm tra bài cũ : Học sinh lờn bảng làm bài tập 7 trang 116 SGK

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an HH 11 cb (Trang 94 - 97)