Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Bài soạn khoa hoc 5 - kien (Trang 30 - 34)

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)

+ Kể tên một số đồ gốm mà em biết?

Hoạt động 2: Giới thiệu bài: trực tiếp (1p) Hoạt động 3: Thảo luận: (10p)

- Gv yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:

+ ở địa phơng em xi măng đợc dùng làm gì?

+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nớc ta.Liờn hệ bảo vệ mụi trường.

Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin (20p)

- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 SGK.

- Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi trong các câu hỏi đó. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

Đáp án:

+ Tính chất: Xi măng có màu xám xanh (hoặc nâu trắng). Xi măng không tan khi trộn nớc mà trở nên dẻo quánh; khi khô, kết thành tảng, cứng nh đá.

+ Cần bảo quản xi măng ở những nơi khô, thoáng khí vì nếu để nơi ẩm hoặc để nớc thấm vào, xi măng sẽ kết thành tảng, cứng nh đá không dùng đợc nữa.

+ Tính chất của vữa xi măng: Khi mới trộn, vữa xi măng dẻo; khi khô vữa xi măng trở nên cứng, không tan, không thấm nớc. Vì vậy vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay.

+ Các vật liệu tạo thành bê tông: Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều với n- ớc. Bê tông chịu nên, dùng để lát đờng.

+ Bê tông cốt thép: Trộn đều xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) với nớc rồi đổ vào khuôn bê tông có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu đợc các lựu kéo, nén và uốn, đợc dùng để xây nàh cao tầng, cầu, đập nớc,…

- GV yêu cầu HS trả lời: Xi măng đợc là từ những vật liệu nào?

Kết luận: Xi măng đợc dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt

thép. Các sản phẩm từ xi măng đều đợc sử dụng trong xây dựng từ những công trình đơn giản đến những công trình phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao nh câu, đờng, nhà cao tầng, các công trình thủy điện,…

Hoạt động 5: (2p)

Ng y à soạn :28/ 11/ 2009

Thứ năm, ngày 3 thỏng 12 năm 2009

Khoa học Thuỷ tinh

I. Mục tiêu:

- Phát hiện đợc một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thờng. - Kể đợc tên các vật liệu đợc dùng để sản xuất ra thủy tinh.

- Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh chất lợng cao. *Tớch hợp bảo vệ mụi trường.

II. Đồ dùng dạy học:– Một số mẫu thủy tinh.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)

+ Xi măng có tính chất gì?

+ Kể tên các chất dùng để chế tạo xi măng?

Hoạt động 2: Giới thiệu bài: trực tiếp (1p) Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận (15p) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS quan sát hình 60 SGK và dựa vào câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời theo cặp.

- Một số HS trình bày kết quả trớc lớp.

Kết luận: Thủy tinh trong suốt, cứng nhng giòn, dễ vỡ. Chúng thờng đợc dùng đế

sản xuất chai lọ. Li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,…

Hoạt động 4: Thực hành sử lí thông tin ( 15p)

- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận theo các câu hỏi trong SGK trang 61.

- Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. Đáp án:

1. Tính chất của thủy tinh: Trong suốt, không gỉ, cứng nhng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.

2. Tính chất và công dụng của thủy tinh chất lợng cao: rất trong; chịu đợc nóng lạnh, bề, khó vỡ, đợc dùng làm chia lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm,…

3. Cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh: Trong khi sử dụng hoặc lau rửa cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh.

Kết luận:

Thủy tinh đợc chế tạo từ cát trắng và một số loại chất khác. Loại thủy tinh chất lợng cao đợc dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ dừng trong phòng y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lợng cao.

Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò:

Khoa học

Cao su

I. Mục tiêu:

- Biết làm thực hành để nhận ra tính chất đặc trng của cao su. - Kể đợc tên các vật liệu để chế ra cao su.

- Nêu tính chất công dụng và cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.

*Tớch hợp bảo vệ mụi trường.

II. Đồ dùng dạy -học:

- Su tậm một số đồ dùng bằng cao su. III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3p)

- Thủy tinh có tính chất gì ?

- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su?

Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p) Hoạt động 3: Thực hành: (15p)

- Các nhóm thực hành theo chỉ dẫn SGK trang 63. - Đại diện một số nhóm báo cao kết quả.

Kết luận: Cao su có tính đàn hồi.

Hoạt động 4: Thảo luận (18p)

- HS đọc nội dung mục “Bạn cần biết” và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Gọi một số HS lần lợt trả lời các câu hỏi:

+ Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su cón có tính chất gì? + Cao su đợc sử dụng để làm gì?

+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su? - HS nhận xét, bổ sung.

Kết luận:

- Có hai loại cao su: Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.

- Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biển đổi khi gặp nóng, lạnh; cách nhiệt, cách điện, không tan trong nớc, tân trong một số chất lỏng khác.

- Cao su đợc làm săm lốp xe, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình.

- Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở những nơi có nhiệt độ cao quá hoặc ở những nơi có nhiệt độ thấp quá. Không để các hóa chất dính vào cao su.

*Trong sản xuất cao su cần lưu ý điều gỡ?

Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò

- Hệ thống bài. - Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn:5 /12 / 2009

Thứ năm, ngày 10 thỏng 12 năm 2009

Khoa học

Chất dẻo

I. Mục tiêu:

- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.

- Nờu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. - Biết bảo quản và giữ gìn chất dẻo.

- Giáo dục HS ham học bộ môn.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Một vài đồ dùng thông thờng bằng nhựa.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)

+ Nêu tính chất và công dụng của cao su.

Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p) Hoạt động 3: Quan sát: (15p)

- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát một số đồ dùng bằng nhựa đ- ợc đem đến lớp, kết hợp SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng làm bằng chất dẻo.

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.

Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế. (18p)

- HS đọc thông tin để trả lời các câu hỏi SGK trang 65. - Gọi một số HS lần lợt trả lời từng câu hỏi.

Kết luận:

+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó đợc làm ra từ than đá và dầu mỏ. + Chất dẻo có tính chất các điện, cách nhiệt, nhẹ, bên, khó vỡ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các đồ dùng bằng chất dẻo dùng xong cần đợc lau chùi cho hợp vệ sinh. + Ngày nay các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho các sản phẩm làm băng gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.

- Tổ chức cho HS chơi: Thi kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo..

Hoạt động 5: Củng cố dặn dò (3p)

- Hệ thống bài. - Chuẩn bị bài sau.

Khoa học Tơ sợi

I. Mục tiêu:

- Nhận biết một số tớnh chất của tơ sợi

- Nờu một số cụng dụng , cỏch bảo quản cỏc đồ dựng bằng tơ sợi. - Biết làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.

I. Đồ dùng dạy - học:

- Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm làm ra từ các loại tơ sợi đó; bật lởa hoặc bao diêm. Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)

+ Chất dẻo có tính chất gì?

+ Kể tên một số đồ dùng đợc làm ra từ chất dẻo.

Hoạt động 2: Giới thiệu bài: trực tiếp (1p) Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. (10p)

- Nhóm trởng điểu khiển nhóm QS và trả lời câu hỏi trong SGK trang 66. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả (mỗi nhóm trình bày một hình). - Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

+ Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.

+ Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.

+ Hình 3: Liên quan đến việc làm ra tơ tằm.

+ Các sợi có nguồn gốc từ thực vật: sợi bông, sợi lanh, sợi đay, sợi gai. + Các sợi có nguồn gốc từ động vật: tơ tằm.

Một phần của tài liệu Bài soạn khoa hoc 5 - kien (Trang 30 - 34)