Xuất loại hình sử dụng đất trên đất bạc màu huyện Hiệp Hòa

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất một số loại hình sử dụng đất có hiệu quả cao trên đất xám bạc màu hiệp hoà bắc giang (Trang 91)

Dựa trên những cơ sở về nguyên tắc lựa chọn, căn cứ vào kết quả nghiên cứu, phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT, chúng tôi đề xuất h−ớng sử dụng các LUT nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao trên đất bạc màu của huyện Hiệp Hoà, nh− sau:

+ LUT1 (Loại hình sử dụng đất 1 vụ lúa). Trên thực tế loại hình sử dụng đất này sản xuất không hiệu quả, cần cải tạo hệ thống tiêu úng vào mùa m−a bão. Loại hình sử dụng đất này nên chuyển sang loại hình sử dụng đất 2 vụ lúa (LUT 2) hoặc kết hợp mô hình lúa - cá nh− một số địa ph−ơng đã áp dụng rất thành công.

+ LUT 2 (Loại hình sử dụng đất 2 lúa), Hiện trạng LUT 2 đạt tổng thu nhập và giá trị ngày công lao động ở mức trung bình, nh−ng lại phù hợp với điều kiện đất đai, kinh tế -xã hội của địa ph−ơng. Đồng thời đây cũng là LUT truyền thống của địa ph−ơng, sản xuất với LUT 2 sẽ phát huy kinh nghiệm truyền thống thâm canh 2 vụ của nhân dân địa ph−ơng và đảm bảo yêu cầu an ninh l−ơng thực. Tuy nhiên đối với loại hình sử dụng đất này có thể chuyển

sang đ−ợc loại hình sử dụng đất LUT 3 nếu hệ thống thuỷ lợi, điều tiết tốt đ−ợc khả năng t−ới tiêu khi đó tăng đ−ợc hiệu quả kinh tế cũng nh− giải quyết vấn đề lao động, đặc biệt cần áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ mới để tăng hiệu quả kinh tế lên 50 - 70 triệu đồng/ ha.

+ LUT 3: đây là loại hình sử dụng đất mà trong đó có các hệ thống cây trồng phong phú. Kết quả phân tích đánh giá đã chứng tỏ rằng đây là một LUT có hiệu quả kinh tế cao. LUT 3 đáp ứng đ−ợc nhu cầu đa dạng hóa sản phẩm của thị tr−ờng, tạo điều kiện thúc đẩy các ngành dịch vụ và chăn nuôi phát triển, tăng thu nhập và giải quyết vấn đề lao động cho ng−ời dân. Ngoài ra LUT 3 còn có một vai trò rất quan trọng trong vịêc cải tạo đất bạc màu bằng các kiểu sử dụng đất luân canh với các cây họ đậu, cần áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, sẽ cho hiệu quả kinh tế rất cao có thể đạt 50 - 90 triệu đồng/ ha.

+ LUT 4: (Loại hình sử dụng đất chuyên rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày): đây là loại hình sử dụng đất mà trong đó có các hệ thống cây trồng phong phú: các loại rau, các loại cây màu, cây công nghiệp ngằn ngày... Kết quả phân tích đánh giá đã chứng tỏ rằng đây là một LUT có hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt là kiểu sử dụng đất tỏi - cà chua - khoai tây, tạo điều kiện thúc đẩy chăn nuôi phát triển. Tuy nhiên trên loại đất bạc màu để cải tạo đất thì kiểu sử dụng đất nên luân canh với cây họ đậu hoặc tăng c−ờng bón phân hữu cơ nhằm tăng độ màu mỡ cũng nh− kết cấu của đất. Đây là LUT cho hệ số quay vòng đất rất cao, giải quyết lao động nhiều, nếu đáp ứng theo nhu cầu thị tr−ờng sẽ cho hiệu quả kinh tế rất cao, có thể đạt 70 - 100 triệu đồng/ ha.

+ LUT 5: loại hình sử dụng đất chuyên mía là loại hình sử dụng đất cây công nghiệp ngắn ngày, loại hình sử dụng đất này do ch−a đ−ợc đầu t−, quan tâm thích đáng của ng−ời dân nên cho hiệu quả kinh tế thấp.

+ LUT 6 (hoa cây cảnh): Đây là LUT có tiềm năng phát triển trên địa bàn, nh−ng hiện nay mới chỉ dừng lại ở mức phục vụ thị hiếu đơn giản của

ng−ời dân trong vùng, ch−a phát triển thành những vùng chuyên canh lớn. Những năm gần đây đời sống của ng−ời dân ngày càng nâng cao, thị tr−ờng hoa cây cảnh phát triển mạnh, do vậy diện tích trồng hoa cây cảnh ngày một tăng mạnh. Hiện nay LUT 6 ch−a đ−ợc ng−ời dân quan tâm nhiều, kết quả phân tích và đánh giá đã chứng tỏ đây là một LUT có hiệu quả kinh tế cao. LUT 6 không những đáp ứng đ−ợc những chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế, xã hội mà nó còn góp phần tạo cảnh quan, môi tr−ờng, nâng cao đời sống kinh tế văn hóa của ng−ời dân.

+ LUT 7 (Loại hình sử dụng đất cây ăn quả lâu năm). Đây là LUT đã tồn tại rất lâu trên địa bàn, hiện tại LUT 7 cho hiệu quả không cao do một số năm trở lại đây giá cả của loại nông sản này thấp. Tuy nhiên loại hình sử dụng đất này vẫn đảm bảo các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế và môi tr−ờng. Đây là một LUT có tiềm năng trong t−ơng lai nếu đ−ợc đầu t− đúng h−ớng thì có thể phát triển mạnh, nên đầu t− kết hợp theo mô hình trang trại. Cần áp dụng công nghệ chế biến tại chỗ mới cho hiệu quả cao.

+ LUT 8: loại hình sử dụng đất lâm nghiệp cho hiệu quả kinh tế ở mức rất thấp, tuy nhiên loại hình sử dụng đất này phân bố trên diện tích cằn cỗi có địa hình cao, khô hạn. ở đất bạc màu huyện Hiệp Hòa loại hình sử dụng đất này có diện tích rất nhỏ, hiệu quả kinh tế cho không cao. Trong t−ơng lai nên chuyển quỹ đất ít ỏi này sang trồng cây ăn quả.

+ LUT 9 (loại hình sử dung đất mặt n−ớc nuôi trồng thủy sản): Loại hình sử dụng đất này đảm bảo đ−ợc các chỉ tiêu cần thiết nh−: năng suất, hiệu quả, tác động môi tr−ờng, khai thác tiềm năng lao động nhàn rỗi, và các yêu cầu về sử dụng đất. Song yếu tố hạn chế lớn nhất là địa hình, khả năng tiêu thoát n−ớc và vốn đầu t−. Hiện tại LUT 9 cho hiệu quả khá cao.

Cần có kế hoạch phát triển loại hình sử dụng đất này trong t−ơng lai theo mô hình VAC.

Phần 5

Kết luận và đề nghị 5.1 Kết luận

1/ Trên địa bàn huyện Hiệp Hoà - Bắc Giang tồn tại 9 loại hình sử dụng đất, thì ở đất bạc màu có đầy đủ cả 9 loại hình sử dụng đất, đó là:

LUT1 (1vụ), LUT2 (2vụ), LUT3 (2L-1M hoặc 2M-1L), LUT4 (chuyên rau màu), LUT5 (cây công nghiệp ngắn ngày), LUT6 (hoa cây cảnh), LUT7 (cây ăn quả), LUT8 (cây trồng rừng), LUT9 (nuôi trồng thủy sản).

2/ Trong 2 vùng nghiên cứu: xã Đoan Bái (Trung huyện), xã Hoàng Vân (Th−ợng huyện), thì ở xã Đoan Bái chỉ có 8 loại hình sử dụng đất, riêng LUT 8 - cây trồng rừng không có và LUT5 (cây công nghiệp ngắn ngày) ở xã Đoan Bái không trồng mía, các cây công nghiệp ngắn ngày khác đều có cả. Xã Hoàng Vân có đầy đủ 9 loại hình sử dụng đất đã nêu.

3/ Đánh giá về hiệu quả kinh tế và bền vững của các loại hình sử dụng đất trên nhóm đất bạc màu huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang, thì các LUT đ−ợc xếp theo thứ tự giảm dần nh− sau:

- Xã Đoan Bái (vùng Trung huyện): LUT4, LUT3, LUT6, LUT9, LUT7, LUT2, LU1, LUT5 (cây mía không hạch toán kinh tế).

- Xã Hoàng Vân (vùng Th−ợng huyện): LUT4, LUT9, LUT3, LUT2, LUT5, LUT7, LUT8, LUT1 (riêng LUT6 không hạch toán kinh tế).

4/ Trên nhóm đất bạc màu huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang chọn đ−ợc 7 loại hình sử dụng đất trong t−ơng lai, đó là: LUT2, LUT3, LUT4, LUT9, LUT5, LUT7, LUT6. Những loại hình sử dụng đất này không chỉ cho hiệu quả kinh tế cao, mà còn giải quyết lao động d− thừa trên địa bàn hiện nay, đảm bảo phát triển ngành nông nghiệp bền vững.

5.2 Đề nghị

Do thời gian thực hiện đề tài ngắn, chúng tôi mới chỉ nghiên cứu đ−ợc ở 2 xã, nên việc đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất trên địa bàn còn có phần hạn chế. Vì vậy đề nghị đ−ợc tiếp tục nghiên cứu tiếp đề tài này ở các xã còn lại để có kết luận chính xác hơn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt

1. Lê Thái Bạt, Tôn Thất Chiểu & ctv (1980). Một số kết quả điều tra đất. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội.

2. Bộ môn cải tạo đất (1968). (Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam).

Đất bạc màu miền Bắc Việt Nam và hiệu quả các biện pháp cải tạo.

"Trong nghiên cứu đất phân Tập 1", NXB Khoa học, Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Chiến l−ợc phát triển nông nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Chiến l−ợc phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội.

5. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng. Báo cáo phần đất. Trong “Dự

án VIE/89/034”.

6. Lê Văn Căn (1977). Bón vôi - lý luận và thực tiễn. NXB Khoa học kĩ

thuật, Hà Nội - 1977.

7. Nguyễn Văn Chiêm (1985). Dùng phù sa t−ới ruộng. Trong "Một số kết quả nghiên cứu về thuỷ nông". Viện nghiên cứu khoa học thuỷ lợi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Cục thống kê tỉnh Bắc Giang. Niên giám thống kê 2004. Tháng 5 -

2005.

9. Nguyễn Thị Dần & ctv (1996). Chế độ phân bón thích hợp cho cây

đậu đỗ trên đất bạc màu Hà Bắc. Trong “Kết quả nghiên cứu khoa học - Quyển 2” NXB Nông nghiệp.

10. Nguyễn Thị Dần & ctv. Vai trò cây họ đậu trong việc ổn định và nâng cao độ phì nhiêu của đất xám bạc màu Hà Bắc. Tạp chí Khoa học đất, NXB Nông nghiệp, tháng 6/1996.

4. Hội khoa học đất Việt Nam (1996). Đất Việt Nam.(Bản chú giải bản

đồ đất Việt Nam, tỷ lệ: 1/1.000.000) NXB Nông Nghiệp.

12. Phùng Gia H−ng (2002), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

và đề xuất h−ớng sử dụng thích hợp trên địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Tr−ờng đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Tr. 3

13. Cao Liêm (1976). Đất Việt Nam. Bản thuyết minh dùng cho bản đồ đất Việt Nam, tỷ lệ: 1/1.000.000, Hà Nội.

14. Lê Duy Mì (1991). Đất bạc màu vùng Bắc Việt Nam. Hội thảo "Đất có vấn đề" tại Viện Thổ nh−ỡng Nông hoá.

15. Lê Duy Mì. Sử dụng đất bạc màu đạt hiệu quả cao bằng những cơ cấu

cây trồng hợp lí. Tạp chí khoa học kỹ thuật và quản lí kinh tế. Tháng 6/1991.

16. Lê Duy Mì & ctv (1979). Kết quả nghiên cứu cải tạo đất bạc màu

miền Bắc Việt Nam. Trong “Kết quả nghiên cứu những chuyên đề chính về thổ nhỡng nông hoá (1969 - 1979)”. NXB Nông nghiệp.

17. Lê Duy Mì & ctv (1979). Kết quả nghiên cứu cải tạo đất bạc màu

miền Bắc Việt Nam. Trong “Kết quả nghiên cứu những chuyên đề chính về thổ nh−ỡng nông hoá (1969 - 1979)”. NXB Nông nghiệp.

18. Hoàng Văn Mùa, Nguyễn Nhật Tân. Nghiên cứu một số loại đất phía

bắc Việt Nam theo hệ thống phân loại đất của FAO - UNESCO. Trong "Thông tin Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp". Tr−ờng đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. Số 2 năm 1995.

19. Sở Nông nghiệp Bắc Giang. Bản đồ đất huyện Hiệp Hoà. Bắc Giang

1990.

20. Nguyễn Công Pho, Lê Thái Bạt (1995). Về tài nguyên đất Việt Nam.

Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp. Hà Nội.

21. Tr−ờng đại học Nông nghiệp I - Hà Nội (1975). Thổ nh−ỡng học.NXB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nông nghiệp.

22. Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo

h−ớng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang - tỉnh H−ng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Tr−ờng đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

23. Báo cáo quy hoạch (1997), Kế hoạch sử dụng đất đai cả n−ớc đến năm 2010, Tổng cục Địa chính.

24. Vũ Ngọc Tuyên, Trần Khải, Phạm Gia Tu. Những loại đất chính miền

Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học kĩ thuật nông nghiệp, số 4, 1963.

25. Nguyễn Vi, Đỗ Đình Thuận (1977). Các loại đất chính ở n−ớc ta.

NXB Khoa học và kĩ thuật.

26. Viện Khoa học kĩ thuật nông nghiệp Việt Nam (1993). Một số kết quả

27. Viện Thổ nh−ỡng Nông hoá (1995). Nghiên cứu chuyển đổi danh pháp các đơn vị phân loại đất Việt Nam theo hệ phân loại FAO - UNESCO.

Giai đoạn 1992 - 1995. Hà Nội.

Tài liệu tiếng anh

28. FAO (1993), An international framework for Evaluating sustainable

land management.

29. FAO (1989), Farming System development, FAO, Rome.

30. Ford, R. (1986), “Land, people and resources in Kenya. World

Resources Insititute, R - 15. Washington, DC:. 1986.

31. J. Sri Adiningsih and A (1998). Kasno. Increasing the productivity of marginal upland for agriculture development in Indonesia.

32. Lal.R (1998). “Soil quality changes under continuonus cropping for seventeen seasons of an Alfisol in Western Nigeria”. Land Degrad. Develop. 9.1998.

33. Perfecto P. Evangelista. Increasing productivity of Ultisols for

sustainable agriculture in the Philippines.

34. Sathien Phimam, Monkol Panichkul and Tawachai Nagara. Soil and

fertitizer crop productivity on Ultisols in Thailand. 1998.

35. UNEP, World atlas of desertification. London: Edward Arnold 1992.

36. USDA. Soil taxonomy. 1995

37. World Bank (a) Responding to RiO - World Bank (1995), support to

Bảng: 01 khí hậu (trạm hiệp hoà - bắc giang) Yếu tố Tháng Ký hiệu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm I. Nhiệt độ không khí TA 15,7 17,0 19,0 23,5 27,2 28,8 29,0 28,1 27,0 24,6 20,9 17,4 23,3 - Cao nhất trung bình Tmax 18,8 19,2 22,6 26,5 31,1 32,5 32,6 31,6 30,9 28,6 25,0 21,6 26,7 - Thấp nhất trung bình Tmin 13,4 15,1 18,0 21,3 24,3 25,8 25,9 25,4 24,4 21,6 17,8 14,3 20,6 - Thấp nhất tuyệt đối TMA 4,5 6,2 9,8 13,1 16,2 21,0 20,7 21,6 19,2 12,3 8,3 4,3 4,3 - Biên độ ngày VTD 5,4 4,1 4,6 5,2 6,8 6,7 6,7 6,2 6,5 7,0 7,2 7,3 6,2 II. Nhiệt độ mặt đất (0C) - TB TSA 17,4 18,9 21,5 25,5 30,6 32,4 32,3 31,4 30,9 27,4 23,3 19,0 25,9 III. Số giờ nắng (giờ) - TB LA 68,0 42,1 52,3 83,9 189,6 183,3 206,3 179,1 179,7 180,8 153,9 132,5 1669,5 IV. Lợng ma (mm) - TB RF 21,5 23,4 31,2 124,3 180,6 204,1 259,1 294,1 210,7 153,1 46,1 20,1 1568,3 - Ngày lớn nhất RDmax 24,5 40,3 26,5 127,8 157,2 137,6 168,4 143,5 157,5 129,6 140,5 33,5 168,4 V. Số ngày ma (ngày) - TB RD 6,0 6,4 10,2 11,3 11,0 13,1 13,3 15,1 11,1 7,8 3,7 4,3 113,3 VI. Lợng bốc hơi (mm) - TB Er 75,8 67,2 66,7 70,9 109,1 111,8 112,1 82,7 89,0 100,8 99,6 95,5 1081,2 VII. Độ ẩm không khí (%) - TB HU 81,0 84,0 86,0 87,0 83,0 82,0 83,0 86,0 83,0 81,0 77,0 76,0 82,0 - Thấp nhất TB HUmin 65,0 70,0 74,0 74,0 65,0 64,0 64,0 68,0 65,0 60,0 56,0 56,0 65,0 - Cao nhất tuyệt đối HUmax 5,0 29,0 32,0 44,0 41,0 39,0 44,0 45,0 39,0 36,0 27,0 25,0 5,0 VIII. Gió - tốc độ (m/s) - TB WSA 1,8 2,0 2,0 2,2 2,3 2,3 2,3 1,8 1,7 1,7 1,6 1,7 2,0 - Hớng và tốc độ

mạnh nhất Wmax NE12 NH10 NH12 NH14 E>20 H18 W31 H>20 NH14 NH12 NH12 NE14 NW31

IX. Số ngày s- ơng mù (ngày) TB FOD 0,5 0,3 0,1 0,1 0,0 0,0 0,1 0,3 0,3 0,5 0,4 0,6 3,2 X. Số ngày s- ơng muối (ngày) TB RID 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 XI. Số ngày ma phùn (ngày) TB DKD 5,7 9,7 11,8 4,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,3 0,7 32,9 XII. Số ngày ma đá (ngày) TB HAD 0,0 0,1 0,0 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,2

Bảng: 02 Hiện trạng sử dụng đất năm 2004 Hiệp hoà - Bắc Giang Đơn vị hành chính MC éÍCH S DNGđất Tổng (ha) Cơ cấu (%) Hoàng Vân (ha) Cơ cấu (%) Đoan Bái (ha) Cơ cấu (%) I. Tổng diện tích đất nông nghiệp nnp 12.963,407 100,00 461,719 100,00 825,680 100,00 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Đất sản xuất nông nghiệp sxn 12.494,754 96,38 444,783 96,33 807,810 97,84

a/ Đất trồng cây hàng năm chn 11.219,290 89,79 352,553 79,26 705,640 87,35

- Đất trồng lúa lua 10.323,016 92,01 281,964 79,98 654,950 92,82

+ Đất chuyên trồng lúa n−ớc luc 10.323,016 100,00 281,964 654,950

- Đất trồng cây hàng năm khác hnk 896,274 7,99 70,589 20,02 50,690 7,18

+ Đất bằng trồng cây hàng năm

khác bhk 896,274 100,00 70,589 100,00 50,690 100,00

b/ Đất trồng cây lâu năm cln 1.275,464 10,21 92,230 20,74 102,170 12,65

- Đất trồng cây công nghiệp lâu

năm lnc 3,340 0,26

+ Đất trồng cây ăn quả lâu năm lnq 94,437 7,40 0,821

+ Đất trồng cây lâu năm khác lnk 1.177,687 92,34 91,409 100,00 102,170 100,00

2. Đất lâm nghiệp lnp 190,341 1,47 5,384 1,17 a/ Đất rừng sản xuất rsx 190,341 100,00 5,384 100,00 #DIV/0! - Đất có rừng trồng sản xuất rst 190,341 100,00 5,384 100,00 #DIV/0! 3. Đất nuôi trồng thuỷ sản nts 278,312 2,15 11,552 2,50 17,870 2,16 a/ Đất nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt tsn 278,312 100,00 11,552 100,00 17,870 100,00

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất một số loại hình sử dụng đất có hiệu quả cao trên đất xám bạc màu hiệp hoà bắc giang (Trang 91)