Cơ sở chọn địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất một số loại hình sử dụng đất có hiệu quả cao trên đất xám bạc màu hiệp hoà bắc giang (Trang 33 - 35)

Theo tài liệu phân vùng kinh tế - xã hội và điều tra lập bản đồ thổ nh−ỡng của viện Quy hoạch và Thiết kế bộ Nông nghiệp (năm 1963) và điều tra bổ sung thổ nh−ỡng - nông hóa (năm 1986), thì huyện Hiệp Hòa đ−ợc phân thành 3 vùng, đó là:

Vùng Hạ huyện, gồm những xã ở phía tây nam huyện, các xã này có thổ nh−ỡng chủ yếu thuộc nhóm đất phù sa cổ và đất phù sa ngoài đê sông Cầu, thuộc vùng thấp của huyện. Loại cây trồng chủ yếu là cây l−ơng thực và cây công nghiệp hàng năm

Vùng Trung huyện là các xã giáp danh với thị trấn Thắng, các xã này có các loại đất chủ yếu thuộc nhóm đất bạc màu trên nền phù sa cổ và một phần là đất phù sa cổ, chân vàn và vàn cao. Loại cây trồng chủ yếu là cây l−ơng thực và cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả và rau màu.

Vùng Th−ợng huyện, gồm các xã ở phía Bắc, Tây Bắc của huyện, đây là vùng có kinh tế khó khăn nhất của huyện. Đất đai ở vùng này chủ yếu là đất bạc màu trên nền phù sa cổ, đất nâu vàng trên phù sa cổ và đất đỏ vàng trên đá sét. Loại cây trồng chủ yếu là cây l−ơng thực và cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả, cây trồng rừng, cây rau màu

- Đất bạc màu của huyện Hiệp Hòa đ−ợc phân bố chủ yếu ở 2 vùng, đó là Trung huyện và Th−ợng huyện, vì vậy chúng tôi chọn 1 xã đặc tr−ng. đại diện cho mỗi vùng. Mỗi xã điều tra 45 hộ gia đình, đ−ợc phân ra 3 mức nông hộ theo phân loại đơn giản của huyện Hiệp Hòa: hộ khá, hộ trung bình, hộ thu nhập thấp.

- Các loại hình sử dụng đất trên nhóm đất bạc màu và khả năng đầu t− của nông hộ, hiệu quả đồng vốn đầu t− theo từng loại hình sử dụng đất.

Phần 4

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất một số loại hình sử dụng đất có hiệu quả cao trên đất xám bạc màu hiệp hoà bắc giang (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)