Tình hình sản xuất của ngành nông nghiệp huyện Hiệp Hòa

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất một số loại hình sử dụng đất có hiệu quả cao trên đất xám bạc màu hiệp hoà bắc giang (Trang 42)

4.2.1.1 Tình hình sử dụng đất của ngành nông nghiệp

Theo kết quả thống kê đất đai năm 2004, hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hiệp Hoà thể hiện ở bảng 5

Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hòa năm 2004

Thứ tự Mục đích sử dụng M Tổng (ha)

cấu (%)

1 Tổng diện tích đất nông nghiệp nnp 12.963,407 100,00 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp sxn 12.494,754 96,38

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm chn 11.219,290 86,54

1.1.1.1 Đất trồng lúa lua 10.323,016 79,63

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác hnk 896,274 6,91

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm cln 1.275,464 9,84

1.1.2.1 Đất trồng cây công nghiệp lâu năm lnc 3,340 0,02

1.1.2.3 Đất trồng cây lâu năm khác lnk 1.177,687 9,10

1.2 Đất lâm nghiệp lnp 190,341 1,47

1.2.1.2 Đất có rừng trồng sản xuất rst 190,341 100,00

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản nts 278,312 2,15

Biểu đồ cơ cấu diện tích đất nông nghiệp

278,312ha ; 2,15% 190,341ha; 1,47% 12.494,75ha; 96,38%

Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp

Đất nuôi trồng thuỷ sản

Hình thức quản lý sử dụng đất nông nghiệp của huyện chủ yếu là nông hộ. Luật đất đai năm 1993 và Nghị định 64 NĐ/CP ngày 27/9/1993, nhà n−ớc giao quyền sử dụng đất nông nghiệp ổn định và lâu dài cho các hộ gia đình cá nhân, đây là yếu tố quan trong tạo ra sự đa dạng của các loại hình sử dụng đất, đặc biệt là đối với các loại cây trồng hàng năm.

Số liệu ở bảng 5, cho thấy:

tích đứng thứ 8 trong tổng số 10 huyện thị của tỉnh), đ−ợc chia làm 26 đơn vị hành chính (25 xã, 1 thị trấn).

- Đất trồng cây hàng năm là 11.219,29 ha, chiếm 89,79% tổng diện tích đất nông nghiệp. Trong đó: đất trồng lúa (LUA) là10.323,016 ha, chiếm 79,60% diện tích đất nông nghiệp; đất trồng cây hàng năm khác (HNK) là 896,274 ha, chiếm 6,91 % diện tích đất nông nghiệp.

- Đất trồng cây lâu năm là 1.275,46 ha, chiếm 9,84% tổng diện tích đất nông nghiệp. Trong đó: đất trồng cây công nghiệp lâu năm (LNC) là 3,34 ha, chiếm 0,02% diện tích đất nông nghiệp; đất trồng cây ăn quả (LNQ) là 94,437 ha, chiếm 0,73% diện tích đất nông nghiệp; đất trồng cây lâu năm khác (LNK) là 1.177,687 ha, chiếm 9,1% diện tích đất nông nghiệp.

- Đất lâm nghiệp (LNP) là 190,34 ha chiếm 1,47% tổng diện tích đất nông nghiệp, loại hình sử dụng đất này chủ yếu là rừng trồng sản xuất.

- Đất mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản (NTS) là 278,31 ha chiếm 2,15% tổng diện tích đất nông nghiêp, loại hình sử dụng đất này chủ yếu là nuôi cá.

Bình quân diện tích đất nông nghiệp/ khẩu ở huyện Hiệp Hòa là thấp so với trong tỉnh cũng nh− cả n−ớc. Để thực hiện chủ tr−ơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn rất cần những biện pháp canh tác có hiệu quả kinh tế cao trên 1 đơn vị diện tích.

4.2.1.2 Tình hình sản xuất của ngành nông nghiệp

Trong những năm qua ngành nông nghiệp của huyện đã có b−ớc phát triển đáng kể. Tổng giá trị của ngành nông nghiệp năm 2004 tăng gấp 1,2 lần so với năm 2000, tốc độ tăng bình quân đạt gần 3,5%/năm. Diện tích đất nông nghiệp năm 2004 tăng 412 ha so với năm 2000. Hệ số sử dụng đất cây hàng năm đạt 2,47 lần.

Bảng 6: Diện tích năng suất sản l−ợng của một số loại cây trồng hàng năm của huyện Hiệp Hòa.

Cây trồng 2000 2001 2002 2003 2004 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. DT lúa (ha) 16.992 17.005 17.315 17.482 17.347

-Năng suất (tạ/ha) 36,50 41,80 42,50 44,76 45,64

- Sản l−ợng (tấn) 68.021 71.081 73.505 78.259 79.172

2. DT Ngô (ha) 1.943 1.300 890 1.373 1.573

-Năng suất (tạ/ha) 32,00 22,31 29,80 30,26 30,26

- Sản l−ợng (tấn) 6.218 2.900 2.652 4.154 4.760

3. DT lạc (ha) 1.212 1.160 1.127 1.245 1.261

- Năng suất (tạ/ha) 13,99 14,50 11,61 12,80 13,88

- Sản l−ợng (tấn) 1.696 1.684 1.308 1.593 1.750

4. DT đậu tơng (ha) 1.674 1.750 1.739 1.758 1.857

- Năng suất (tạ/ha) 13,50 12,50 15,25 14,50 14,70

- Sản l−ợng (tấn) 2.262 2.187 2.651 2.549 2.730

5. DT khoai lang 2222 2662 2856 2419 2615

- Năng suất (tạ/ha) 75,40 82,90 88,90 86,60 86,80

- Sản l−ợng (tấn) 16.754 22.079 25.375 20.948 22.698

6. DT Sắn (ha) 305 288 262 215 203

- Năng suất (tạ/ha) 88,7 94,2 102,0 102,0 104,5

- Sản l−ợng (tấn) 2.705 2.713 2.672 2.193 2.121

7. DT rau xanh 327 329 335 320 353

- Năng suất (tạ/ha) 105,8 112,0 104,7 111,2 115,6

- Sản l−ợng (tấn) 3.460 3.685 3.507 3.558 4.081

Lúa là cây l−ơng thực chính của huyện, mặc dù diện tích đất cây hàng năm giảm song diện tích cấy lúa vẫn liên tục tăng. Tổng sản l−ợng cây l−ơng thực đạt 77.000 tấn, chiếm 18% tổng sản l−ợng l−ơng thực toàn tỉnh. Bình quân kg l−ơng thực/đầu ng−ời năm 2004 đạt 375 kg.

Số liệu ở bảng 6 cho thấy: Năm 2004 diện tích và năng suất các loại cây trồng hàng năm trên toàn huyện Hiệp Hòa nh− sau:

+ Thâm canh cây lúa: Diện tích thâm canh lúa đạt 17.347,0 ha, tăng 355,0 ha so với năm 2000, năng suất bình quân đạt 45,64 tạ/ha, tăng 9,14 tạ/ha,

sản l−ợng đạt 79.172 tấn, tăng 11.151 tấn so với năm 2000. Điều này chứng tỏ rằng chỉ trong 5 năm huyện Hiệp Hòa đã đầu t− khoa học kỹ thuật, đổi mới cơ cấu giống lúa rất mạnh, đồng thời đầu t− thâm canh cho cây lúa rất cao, ng−ời nông dân đã thay đổi cơ bản tập quán canh tác lạc hậu tr−ớc kia để có những thành tích đáng kể trong thâm canh cây lúa trên địa bàn huyện Hiệp Hòa.

+ Thâm canh cây ngô: Diện tích trồng ngô năm 2004 trên địa bàn toàn huyện đạt 1573,0 ha, giảm 370,0 ha so với năm 2000, năng suất ngô hạt đạt 30,26 tạ/ha, giảm 1,74 tạ/ha, sản l−ợng ngô hạt đạt 4760 tấn giảm 1458 tấn so với năm 2000. Sở dĩ có sự giảm diện tích là do thâm canh ngô ở vùng đất này cho hiệu quả kinh tế thấp, ng−ời dân đã chuyển diện tích ngô thu đông sang thâm canh cây trồng màu và rau vụ đông cho hiệu quả kinh tế cao hơn.

+ Thâm canh cây lạc: Diện tích thâm canh cây lạc đạt 1.261,0 ha, tăng 49,0 ha so với năm 2000, năng suất bình quân đạt 13,88 tạ/ha, sản l−ợng đạt 1.750 tấn, tăng 54 tấn so với năm 2000.

+ Thâm canh cây đậu tơng: Diện tích thâm canh cây đậu t−ơng đạt 1.857,0 ha, tăng 183,0 ha so với năm 2000, năng suất bình quân đạt 14,7 tạ/ha, sản l−ợng đạt 2.730 tấn, tăng 468 tấn so với năm 2000.

+ Thâm canh cây khoai lang: Diện tích thâm canh cây khoai lang đạt 2.615,0 ha, tăng 393 ha so với năm 2000, năng suất bình quân đạt 86,8 tạ/ha, sản l−ợng đạt 22.698 tấn, tăng 5.944 tấn so với năm 2000.

+ Thâm canh cây sắn: Diện tích thâm canh cây sắn giảm mạnh, đạt 203,0 ha, giảm 102 ha so với năm 2000, năng suất bình quân đạt 104,5 tạ/ha, sản l−ợng đạt 2.121 tấn, giảm 584 tấn so với năm 2000. Nguyên nhân giảm diện tích là vì ng−ời dân trồng sắn cho hiệu quả kinh tế thấp, đất bị thoái hóa mạnh, cho nên một phần diện tích trồng sắn chuyển sang trồng lạc, đâu t−ơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế cao hơn, cải tạo đất tốt hơn.

+ Thâm canh cây rau: Diện tích thâm canh cây rau, đạt 353,0 ha, tăng 27 ha so với năm 2000, năng suất bình quân đạt 115,6 tạ/ha, sản l−ợng đạt 4.081 tấn, tăng 621 tấn so với năm 2000.

Bảng 7: Diện tích năng suất sản l−ợng của một số loại cây ăn quả chủ yếu của huyện Hiệp Hòa

Cây ăn quả 2000 2001 2002 2003 2004

1. DT nhn + vải (ha) 685,8 685,8 712,0 712,0 730,6 - Sản l−ợng (tấn) 586,5 665,4 635,0 650,0 663,5 2. DT na (ha) 28,0 29,7 32,5 30,1 31,5 - Sản l−ợng (tấn) 90,8 95,7 113,5 104,0 112,0 3. DT hồng (ha) 6,1 5,8 5,5 5,3 5,2 - Sản l−ợng (tấn) 15,9 15,2 14,8 15,6 14,7 4. DT xoài (ha) 18,0 18,6 20,5 20,5 24,0 - Sản l−ợng (tấn) 43,1 44,2 45,8 48,2 51,5

5.DT Cam, quýt, bởi (ha) 32,4 35,0 35,0 35,0 35,0

- Sản l−ợng (tấn) 52,0 57,9 55,3 58,1 56,0

6.DT cây ăn quả khác (ha) 1.116 1.103 1.062 1.056 1.037

Số liệu ở bảng 7 cho thấy: Năm 2004, diện tích và sản l−ợng cây ăn quả trên địa bàn huyện Hiệp Hòa nh− sau:

- Diện tích trồng nhãn vải là 730,0 ha, tăng 44,8 ha so với năm 2000, sản l−ợng đạt 663,5 tấn, tăng 77 tấn.

- Diện tích trồng na là 31,5 ha, tăng 3,5 ha so với năm 2000, sản l−ợng đạt 112 tấn, tăng 21,2 tấn so với năm 2000.

- Diện tích trồng hồng là 5,2 ha, giảm 0,9 ha so với năm 2000, sản l−ợng đạt 14,7 tấn, giảm1,2 tấn so với năm 2000. Nguyên nhân giảm là không có thị tr−ờng tiêu thụ, giá thành thấp.

- Diện tích trồng xoài là 24,0 ha, tăng 6,0 ha so với năm 2000, sản l−ợng đạt 51,5 tấn, tăng 8,4 tấn so với năm 2000.

- Diện tích trồng cam, quýt, b−ởi là 35,0 ha, tăng 2,6 ha so với năm 2000, sản l−ợng đạt 56,0 tấn, tăng 4 tấn so với năm 2000.

- Diện tích trồng cây ăn quả khác là 1.037 ha, gồm chuối, chanh, trám... Diện tích này chủ yếu trong v−ờn thổ c− và ở đất lâm nghiệp.

Trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành thuộc nông nghiệp, chúng luôn luôn tồn tại song song và hỗ trợ thúc đẩy cùng nhau phát triển.

Phát triển chăn nuôi là một trong những thế mạnh của huyện Hiệp Hòa, chiếm tới 45% tổng giá trị ngành nông nghiệp. Các loại gia súc, gia cầm đều tăng 2 - 4%, trong đó đàn trâu có xu h−ớng giảm, đàn bò có xu h−ớng tăng nhanh.

Số liệu ở bảng 8 cho thấy: năm 2004 tổng đàn trâu, bò, dê đạt 27.196 con, tăng 4.642 con so với năm 2000. Tổng đàn lợn đạt 116.544 con, tăng 26.214 con so với năm 2000. Tổng số gia cầm đạt gần một triệu con. Mô hình VAC, chăn nuôi hộ gia đình phát triển mạnh, đặc biệt là ch−ơng trình lạc hóa đàn lợn đ−ợc áp dụng rông khắp toàn huyện.

Diện tích nuôi trồng thuỷ sản tr−ớc đây do các hợp tác xã, tập thể quản lý theo cơ chế quan liêu bao cấp, do đó hiệu quả kinh tế không cao, những năm gần đây diện tích này đ−ợc giao cho các hộ gia đình, tổ chức đấu thầu nên phát huy hiệu qủa, giá trị ngành thuỷ sản trong 5 năm trở lại đây tăng trung bình 11,6% /năm). Nhiều mô hình nuôi đặc sản nh− baba, ếch, l−ơn đã phát huy hiệu quả kinh tế hộ… Hiện tại phần lớn diện tích nuôi trồng thủy sản là nuôi cá, năng suất ngày một tăng. Năm 2004 sản l−ợng cá đạt 1.567 tấn, cho cao hơn 732 tấn so với năm 2000.

Nhận xét chung Thế mạnh:

Hiệp Hòa là huyện trung du, nh−ng có diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao so với nhóm đất phi nông nghiệp, địa hình t−ơng đối bằng phẳng so với các huyện trung du của tỉnh Bắc Giang

Đất của huyện có nhiều loại, nh−ng chủ yếu vẫn là đất nâu vàng và đất bạc màu trên nền phù sa cổ chiếm tỷ lệ rất lớn (gần 40%va. Cây trồng rất đa dạng, dễ xây dựng công thức luân canh tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất canh tác.

Hiệp Hòa có vị trí địa lý khá thuận lợi, có thị trấn Thắng là thị trấn rất lâu đời có thể phát triển thành trung tâm th−ơng mại, khu chế xuất cho vùng phía Bắc của tỉnh Bắc Giang tiện liên lạc với thủ đô Hà Nội và thành phố Thái Nguyên

Tồn tại:

Đất huyện Hiệp Hòa nghèo dinh d−ỡng, chủ yếu là đất bạc màu (gần 40%)

cầu về t−ới trong sản xuất nông nghiệp.

Thiếu vốn đầu t− cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là cho vùng sản xuất tập trung tạo hàng hóa theo cơ chế thị tr−ờng.

Khu công nghiệp chế xuất, chế biến nông sản còn rất hạn chế, hiệu quả đồng vốn đầu t− còn ch−a cao.

Bảng 8 Tình hình sản xuất của ngành chăn nuôi và thủy sản

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 1. Số đầu trâu, bò, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngựa, dê (con) 22.554 22.758 23.461 24.372 27.196

2. Số đầu lợn (con) 90.330 101.160 112.310 114.803 116.544 4. Số con gia cầm (con) 868.600 858.100 905.200 1.018.356 998.502 5. Sản l−ợng trứng (quả) 65.145.000 64.357.500 67.890.000 76.376.700 74.887.650 6. Sản l−ợng cá(tấn) 835 1.151 1.166 1.293 1.567 4.3 Thực trạng các loại hình sử dụng đất

4.3.1 Thuộc tính của các loại hình sử dụng đất huyện Hiệp Hòa

Để đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất trên địa bàn phải dựa vào các thuộc tính của các loại hình sử dụng đất: điều kiện địa hình, thành phần cơ giới đất, độ phì nhiêu của đất, khả năng t−ới tiêu, công lao động, những yếu tố hạn chế và những yếu tố quyết định tới hiệu quả kinh tế của mỗi loại hình sử dụng trên địa bàn, trên cơ sở tổng hợp tài liệu thu thập và

điều tra phỏng vấn nông hộ, chỉ tiêu phân cấp địa hình của bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong đánh giá đất, kết quả đ−ợc tổng hợp và đánh giá ở bảng số 9.

Bảng: 9 Loại hình sử dụng đất và một số thuộc tính đất trên địa bàn huyện Hiệp Hoà - Bắc Giang

LUT Loại sử

dụng Các thuộc tính của đất

- Loại đất đặc tr−ng: Đất phù sa glây trung bình đến mạnh.

- Địa hình: Vàn thấp đến trũng úng.

- Chế độ t−ới tiêu: úng cục bộ, khó tiêu n−ớc.

- Thành phần cơ giới: Thịt trung bình đến thịt nặng. - Độ dày tầng đất: > 80 cm.

- Đầu t− công lao động: Khoảng 382 công/ha/ năm. - Yếu tố quyết định: Địa hình, tiêu úng.

LUT 1

1 vụ

1 lúa

- Hiệu quả đồng vốn: Đạt khoảng 1,8 lần.

- Loại đất đặc tr−ng: Đất phù sa glây trung bình đến mạnh. Đất bạc màu trên nền phù sa cổ

- Địa hình: Vàn đến vàn thấp. - Chế độ t−ới tiêu: Chủ động.

- Thành phần cơ giới của đất: Thịt trung bình. - Độ dày tầng đất: > 70 cm.

- Đầu t− lao động: Khoảng 763 công/ha/năm. - Yếu tố quyết đinh: Trình độ thâm canh

2 lúa

- Hiệu quả đồng vốn: Đạt khoảng 3,7 lần.

- Loại đất đặc tr−ng: Đất phù sa không glây hoặc glây yếu. Đất bạc màu trên nền phù sa cổ

- Địa hình: Vàn đến vàn cao.

LUT 2

2 vụ

Lúa - màu

- Thành phần cơ giới: Thịt nhẹ đến cát pha. - Độ dày tầng đất: > 60 cm.

- Đầu t− công lao động: Khoảng 896 công/ha/năm. - Yếu tố qyuết định: Địa hình, trình độ canh tác, chế độ t−ới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiệu quả đồng vốn: Đạt khoảng 3,7 lần.

- Loại đất đặc tr−ng: Đất phù sa glây yếu đến trung bình. Đất bạc màu trên phù sa cổ.

- Địa hình: Vàn và vàn cao.

- Chế độ t−ới tiêu: Chủ động - bơm tát.

- Thành phần cơ giới của đất: Từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, cát pha.

- Độ dày tầng đất: > 60 cm.

- Đầu t− lao động: Khoảng 1.425 công/ha/năm.

- Yếu tố quyết định: Chế độ t−ới tiêu, đầu t− và trình độ thâm canh. LUT 3 3 vụ 2 lúa - màu 2 màu - 1 lúa

- Hiệu quả sử dụng đồng vốn: Đạt khoảng 2,7 lần. - Loại đất đặc tr−ng: Đất bạc màu trên phù sa cổ, đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ vàng trên đá sét. - Địa hình: Vàn cao, cao.

- Chế độ t−ới tiêu: Không chủ động. bơm tát hoặc chờ n−ớc trời

- Thành phần cơ giới của đất: Cát pha. - Độ dày tầng đất: > 60 cm.

- Đầu t− lao động: 1.548 công/ha/năm.

- Yếu tố quyết định: Địa hình, t−ới n−ớc, chính sách xã hội, vốn đầu t−, trình độ thâm canh.

LUT 4

Chuyên màu

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất một số loại hình sử dụng đất có hiệu quả cao trên đất xám bạc màu hiệp hoà bắc giang (Trang 42)