Theo kết quả điều tra lập bản đồ thổ nh−ỡng của viện Quy hoạch thiết kế Bộ Nông nghiệp (1963), thì địa hình của huyện thuộc vùng đồi núi thấp xen kẽ các đồng bằng, bị chia cắt ở mức trung bình và thấp dần từ đông bắc xuống tây nam (thấp dần từ vùng Th−ợng huyện đến vùng Trung huyện xuống vùng Hạ huyện)
Địa hình huyện Hiệp Hòa đ−ợc phân thành hai dạng chính:
4.1.3.1 Địa hình đồi thấp:
Phân bố giải rác ở tất cả các xã trong huyện, trong đó tập trung ở 11 xã miền núi. Địa hình này có độ chia cắt trung bình, dạng l−ợn sóng, độ dốc bình quân khoảng 80 - 150, h−ớng dốc không ổn định. Độ cao trung bình so với mực n−ớc biển khoảng 120 - 150 m. Đất đai có địa hình này phần lớn đã đ−ợc khai thác trồng cây lâm nghiệp, cây ăn quả và khu dân c−. Tuy nhiên nhiều nơi do khai thác sử dụng không hợp lý đất đai bị xói mòn rửa trôi dẫn đến bị bạc màu. Loại địa hình này có diện tích khoảng 5.264 ha, chiếm 26,18% diện tích tự nhiên.
4.1.3.2 Địa hình bằng:
Dạng địa hình này khá bằng phẳng, l−ợn sóng nhẹ, độ dốc bình quân khoảng 00 - 80, độ cao trung bình từ 10 - 20 m so với mực n−ớc biển. Phần lớn đất đai đ−ợc khai thác vào sản xuất nông nghiệp, khu dân c−.. Loại địa hình này có diện tích khoảng 14.843 ha chiếm 73,82% diện tích tự nhiên.
Nhìn chung địa hình toàn huyện khá thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp với cơ cấu thâm canh cây trồng đa dạng.
4.1.4 Đặc Điểm đất huyện Hiệp Hòa
Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện Hiệp Hòa: 20.107,916 ha. Kết quả điều tra thổ nh−ỡng toàn tỉnh năm 1963 và điều tra bổ sung năm 1986 của Viện quy hoạch Thiết kế Bộ Nông nghiệp cho ta thấy, toàn huyện có 7 loại hình thổ nh−ỡng, trong đó diện tích đất bạc màu trên phù sa cổ chiếm diện tích lớn nhất, chiếm gần 40% tổng diện tích đất điều tra.
Bàng 4: Diện tích các loại đất huyện Hiệp Hòa
TT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
1 Đất phù sa đ−ợc bồi (Pb) 720,53 3,93 2 Đất phù sa không đ−ợc bồi (P) 3.265,00 17,76 3 Đất phù sa gley (Pg) 445,00 2,48 4 Đất phù sa úng n−ớc (Pj) 1.868,00 9,84 5 Đất bạc màu trên phù sa cổ (B) 6.909,00 37,42 6 Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp) 5.190,00 28,22 7 Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs) 62,00 0,35
Biểu đồ : Cơ cấu diện tích các loại đất huyện Hiệp Hoà -Bắc Giang 6.909,00 ha; 37,42% 1.868,00 ha; 9,84% 445,00 ha; 2,48% 3.265,00 ha; 17,76% 720,53 ha; 3,93% 62,00 ha; 0,35% 5.190,00 ha; 28,22%
Đất phù sa đ−ợc bồi (Pb) Đất phù sa không đ−ợc bồi (P) Đất phù sa gley (Pg) Đất phù sa úng n−ớc (Pj)
Đất bạc màu trên phù sa cổ (B) Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp) Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs)
4.1.4.1 Đất phù sa đ−ợc bồi hàng năm (Pb):
Diện tích 720,53 ha chiếm 3,93% diện tích điều tra. DTĐT loại đất này hình thành do sản phẩm phù sa bồi tụ hàng năm, phân bố ở các vùng bãi dọc
theo sông Cầu (vùng Hạ và Trung huyện), đất có phản ứng chua ít (pHKCL =
5,2 - 6,1), thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình. Hàm l−ợng mùn, đạm, lân, kali tổng số ở mức trung bình đến khá, lân dễ tiêu nghèo (6 - 8 mg/100 g đất), kali trao đổi trung bình (12 - 16 mg/100 g đất).
Trên loại đất này đang thâm canh các loại hoa màu, dâu tằm...Đây là loại đất thích hợp với nhiều loại cây trồng, nh− cây công nghiệp hàng năm, rau xanh, ngô và khoai tây...
4.1.4.2 Đất phù sa không đ−ợc bồi (P):
Có diện tích 3.265 ha, chiếm 17,76%. DTĐT loại đất này phân bố chủ yếu ở các cánh đồng phía trong đê (vùng Hạ huyện). Đất có phản ứng từ chua đến chua ít (pHKCL = 4,6 - 5,4), thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình. Hàm l−ợng mùn, lân, kali tổng số từ trung bình đến khá, kali trao đổi trung bình (15 - 18 mg/100g đất), lân dễ tiêu rất nghèo (3 - 5 mg/100g đất). Nhìn chung đây là loại đất có hàm l−ợng dinh d−ỡng khá, thích hợp cho nhiều loại cây trồng (lúa, ngô, khoai, cây đậu đỗ...).
4.1.4.3 Đất phù sa gley (Pg):
Diện tích là 445 ha, chiếm 2,48%, DTĐT phân bố trên các chân vàn thấp, trũng trong đê (vùng Hạ huyện). Đất này đ−ợc hình thành do sự bồi tụ của hệ thống sông Cầu, do bị ngập n−ớc với quá trình khử là chính tạo nên hiện t−ợng gley. Đất có phản ứng chua (pHKCL = 4,4 - 5,3), thành phần cơ giới thịt trung bình đến thịt nặng, Hàm l−ợng mùn, đạm tổng số ở mức khá, kali và lân tổng số ở mức trung bình, lân đễ tiêu nghèo (5 - 8 mg/100 g đất) và kali trao đổi trung bình (13 - 17 mg/100 g đất)
4.1.4.4 Đất phù sa úng n−ớc (Pj):
Diện tích 1.808 ha, chiếm 9,84%, DTĐT phân bố ở các chân vàn trũng và trũng ở các xã phía nam huyện (vùng Hạ huyện). Đất hình thành do sự bồi tụ phù sa nh−ng do bị ngập n−ớc th−ờng xuyên nên đất bị gley mạnh. Đất có phản ứng rất chua đến chua (pHKCL= 4,1 - 5,3), hàm l−ợng mùn, đạm, lân, kali tổng số ở mức khá, lân dễ tiêu ở mức rất nghèo đến nghèo (3 – 9 mg/ 100g đất). Trên loại đất này loại hình sử dụng đất chính là canh tác 2 vụ lúa, ở các chân trũng úng chỉ trồng đ−ợc một vụ lúa, năng suất bấp bênh do ngập úng.
4.1.4.5 Đất bạc màu trên phù sa cổ (B):
diện rộng tập trung ở phía bắc và trung huyện (vùng Trung và Th−ợng huyện). Đất đ−ợc hình thành trên nền phù sa cổ ở địa hình vàn, vàn cao, đất bị rửa trôi sét, bị mất chất dinh d−ỡng. Đất có thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ, có phản ứng chua đến ít chua (4,6 - 5,8). Hàm l−ợng mùn nghèo (0,45 - 2,10 %), lân tổng số nghèo đến trung bình (0,05 - 0,09%), kali tổng số trung bình khá (0,08 - 0,12%), lân dễ tiêu rất nghèo đến trung bình (2 - 14 mg/100 g đất), kali trao đổi trung bình khá (10 - 17 mg/100 g đất). Loại đất này phù hợp cho thâm canh nhiều loại cây trồng, nh− lúa, cây công nghiệp ngắn ngày, cây rau màu và các loại cây ăn quả...
4.1.4.6 Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp):
Diện tích 5.190 ha, chiếm 28,22%. DTĐT đất hình thành trên phù sa cổ đ−ợc phân bố chủ yếu ở phía Bắc huyện, xen kẽ với đất bạc màu (vùng Th−ợng huyện). Đất có phản ứng chua (pHKCL= 4,8 - 5,7), thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ. Hàm l−ợng mùn, đạm, lân tổng số ở mức nghèo, kali tổng số ở mức trung bình, P2O5 dễ tiêu = 3 - 7 mg/100gam đất, K2O trao đổi = 9 - 15 mg/100 gam đất.
4.1.4.7 Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs):
Diện tích 62 ha, chiếm 0,35%. Đất hình thành trên đá phiến thạch, phân bố ở một số đồi (vùng th−ợng huyện). Đất chua (pH = 4,5 - 5,6), nghèo dinh d−ỡng kể cả các chất tổng số và dễ tiêu, thích hợp cho lâm nghiệp, cây ăn quả.
4.2 Điều kiện kinh tế x∙ hội của huyện Hiệp Hòa
Huyện Hiệp Hoà thuộc vùng Trung du Bắc Bộ, gồm 26 đơn vị hành chính cấp xã, với 4 dân tộc anh em chung sống. Cơ cấu cây trồng rất đa dạng. (cây l−ơng thực: lúa, ngô, khoai, sắn; cây thực phẩm: rau, đậu, đỗ các loại; cây công nghiệp: lạc, vừng, thuốc lá,..; cây ăn quả: nhãn, vải, dứa, mít, b−ởi, soài, cam, chanh...) nh−ng năng suất còn thấp, chất l−ợng sản phẩm ch−a cao. Kinh
tế của huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, chiếm trên 80% cơ cấu kinh tế; ngành nghề phi nông nghiệp ch−a phát triển, thu nhập bình quân trên đầu ng−ời dân còn thấp (GDP = 3,5 triệu đồng/ng−ời/năm).
Huyện Hiệp Hòa có qũy đất nông nghiệp t−ơng đối lớn 12.963 ha, lại có điều kiện t− nhiên thuận lợi, dẫn đến việc xây dựng các loại hình sử dụng đất thích hợp, cho hiệu quả kinh tế cao ở nhóm đất bạc màu là rất dễ thực hiện.
4.2.1 Tình hình sản xuất của ngành nông nghiệp huyện Hiệp Hòa
4.2.1.1 Tình hình sử dụng đất của ngành nông nghiệp
Theo kết quả thống kê đất đai năm 2004, hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hiệp Hoà thể hiện ở bảng 5
Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hòa năm 2004
Thứ tự Mục đích sử dụng M∙ Tổng (ha)
Cơ cấu (%)
1 Tổng diện tích đất nông nghiệp nnp 12.963,407 100,00 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp sxn 12.494,754 96,38
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm chn 11.219,290 86,54
1.1.1.1 Đất trồng lúa lua 10.323,016 79,63
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác hnk 896,274 6,91
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm cln 1.275,464 9,84
1.1.2.1 Đất trồng cây công nghiệp lâu năm lnc 3,340 0,02
1.1.2.3 Đất trồng cây lâu năm khác lnk 1.177,687 9,10
1.2 Đất lâm nghiệp lnp 190,341 1,47
1.2.1.2 Đất có rừng trồng sản xuất rst 190,341 100,00
1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản nts 278,312 2,15
Biểu đồ cơ cấu diện tích đất nông nghiệp
278,312ha ; 2,15% 190,341ha; 1,47% 12.494,75ha; 96,38%
Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp
Đất nuôi trồng thuỷ sản
Hình thức quản lý sử dụng đất nông nghiệp của huyện chủ yếu là nông hộ. Luật đất đai năm 1993 và Nghị định 64 NĐ/CP ngày 27/9/1993, nhà n−ớc giao quyền sử dụng đất nông nghiệp ổn định và lâu dài cho các hộ gia đình cá nhân, đây là yếu tố quan trong tạo ra sự đa dạng của các loại hình sử dụng đất, đặc biệt là đối với các loại cây trồng hàng năm.
Số liệu ở bảng 5, cho thấy:
tích đứng thứ 8 trong tổng số 10 huyện thị của tỉnh), đ−ợc chia làm 26 đơn vị hành chính (25 xã, 1 thị trấn).
- Đất trồng cây hàng năm là 11.219,29 ha, chiếm 89,79% tổng diện tích đất nông nghiệp. Trong đó: đất trồng lúa (LUA) là10.323,016 ha, chiếm 79,60% diện tích đất nông nghiệp; đất trồng cây hàng năm khác (HNK) là 896,274 ha, chiếm 6,91 % diện tích đất nông nghiệp.
- Đất trồng cây lâu năm là 1.275,46 ha, chiếm 9,84% tổng diện tích đất nông nghiệp. Trong đó: đất trồng cây công nghiệp lâu năm (LNC) là 3,34 ha, chiếm 0,02% diện tích đất nông nghiệp; đất trồng cây ăn quả (LNQ) là 94,437 ha, chiếm 0,73% diện tích đất nông nghiệp; đất trồng cây lâu năm khác (LNK) là 1.177,687 ha, chiếm 9,1% diện tích đất nông nghiệp.
- Đất lâm nghiệp (LNP) là 190,34 ha chiếm 1,47% tổng diện tích đất nông nghiệp, loại hình sử dụng đất này chủ yếu là rừng trồng sản xuất.
- Đất mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản (NTS) là 278,31 ha chiếm 2,15% tổng diện tích đất nông nghiêp, loại hình sử dụng đất này chủ yếu là nuôi cá.
Bình quân diện tích đất nông nghiệp/ khẩu ở huyện Hiệp Hòa là thấp so với trong tỉnh cũng nh− cả n−ớc. Để thực hiện chủ tr−ơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn rất cần những biện pháp canh tác có hiệu quả kinh tế cao trên 1 đơn vị diện tích.
4.2.1.2 Tình hình sản xuất của ngành nông nghiệp
Trong những năm qua ngành nông nghiệp của huyện đã có b−ớc phát triển đáng kể. Tổng giá trị của ngành nông nghiệp năm 2004 tăng gấp 1,2 lần so với năm 2000, tốc độ tăng bình quân đạt gần 3,5%/năm. Diện tích đất nông nghiệp năm 2004 tăng 412 ha so với năm 2000. Hệ số sử dụng đất cây hàng năm đạt 2,47 lần.
Bảng 6: Diện tích năng suất sản l−ợng của một số loại cây trồng hàng năm của huyện Hiệp Hòa.
Cây trồng 2000 2001 2002 2003 2004
1. DT lúa (ha) 16.992 17.005 17.315 17.482 17.347
-Năng suất (tạ/ha) 36,50 41,80 42,50 44,76 45,64
- Sản l−ợng (tấn) 68.021 71.081 73.505 78.259 79.172
2. DT Ngô (ha) 1.943 1.300 890 1.373 1.573
-Năng suất (tạ/ha) 32,00 22,31 29,80 30,26 30,26
- Sản l−ợng (tấn) 6.218 2.900 2.652 4.154 4.760
3. DT lạc (ha) 1.212 1.160 1.127 1.245 1.261
- Năng suất (tạ/ha) 13,99 14,50 11,61 12,80 13,88
- Sản l−ợng (tấn) 1.696 1.684 1.308 1.593 1.750
4. DT đậu t−ơng (ha) 1.674 1.750 1.739 1.758 1.857
- Năng suất (tạ/ha) 13,50 12,50 15,25 14,50 14,70
- Sản l−ợng (tấn) 2.262 2.187 2.651 2.549 2.730
5. DT khoai lang 2222 2662 2856 2419 2615
- Năng suất (tạ/ha) 75,40 82,90 88,90 86,60 86,80
- Sản l−ợng (tấn) 16.754 22.079 25.375 20.948 22.698
6. DT Sắn (ha) 305 288 262 215 203
- Năng suất (tạ/ha) 88,7 94,2 102,0 102,0 104,5
- Sản l−ợng (tấn) 2.705 2.713 2.672 2.193 2.121
7. DT rau xanh 327 329 335 320 353
- Năng suất (tạ/ha) 105,8 112,0 104,7 111,2 115,6
- Sản l−ợng (tấn) 3.460 3.685 3.507 3.558 4.081
Lúa là cây l−ơng thực chính của huyện, mặc dù diện tích đất cây hàng năm giảm song diện tích cấy lúa vẫn liên tục tăng. Tổng sản l−ợng cây l−ơng thực đạt 77.000 tấn, chiếm 18% tổng sản l−ợng l−ơng thực toàn tỉnh. Bình quân kg l−ơng thực/đầu ng−ời năm 2004 đạt 375 kg.
Số liệu ở bảng 6 cho thấy: Năm 2004 diện tích và năng suất các loại cây trồng hàng năm trên toàn huyện Hiệp Hòa nh− sau:
+ Thâm canh cây lúa: Diện tích thâm canh lúa đạt 17.347,0 ha, tăng 355,0 ha so với năm 2000, năng suất bình quân đạt 45,64 tạ/ha, tăng 9,14 tạ/ha,
sản l−ợng đạt 79.172 tấn, tăng 11.151 tấn so với năm 2000. Điều này chứng tỏ rằng chỉ trong 5 năm huyện Hiệp Hòa đã đầu t− khoa học kỹ thuật, đổi mới cơ cấu giống lúa rất mạnh, đồng thời đầu t− thâm canh cho cây lúa rất cao, ng−ời nông dân đã thay đổi cơ bản tập quán canh tác lạc hậu tr−ớc kia để có những thành tích đáng kể trong thâm canh cây lúa trên địa bàn huyện Hiệp Hòa.
+ Thâm canh cây ngô: Diện tích trồng ngô năm 2004 trên địa bàn toàn huyện đạt 1573,0 ha, giảm 370,0 ha so với năm 2000, năng suất ngô hạt đạt 30,26 tạ/ha, giảm 1,74 tạ/ha, sản l−ợng ngô hạt đạt 4760 tấn giảm 1458 tấn so với năm 2000. Sở dĩ có sự giảm diện tích là do thâm canh ngô ở vùng đất này cho hiệu quả kinh tế thấp, ng−ời dân đã chuyển diện tích ngô thu đông sang thâm canh cây trồng màu và rau vụ đông cho hiệu quả kinh tế cao hơn.
+ Thâm canh cây lạc: Diện tích thâm canh cây lạc đạt 1.261,0 ha, tăng 49,0 ha so với năm 2000, năng suất bình quân đạt 13,88 tạ/ha, sản l−ợng đạt 1.750 tấn, tăng 54 tấn so với năm 2000.
+ Thâm canh cây đậu t−ơng: Diện tích thâm canh cây đậu t−ơng đạt 1.857,0 ha, tăng 183,0 ha so với năm 2000, năng suất bình quân đạt 14,7 tạ/ha, sản l−ợng đạt 2.730 tấn, tăng 468 tấn so với năm 2000.
+ Thâm canh cây khoai lang: Diện tích thâm canh cây khoai lang đạt 2.615,0 ha, tăng 393 ha so với năm 2000, năng suất bình quân đạt 86,8 tạ/ha, sản l−ợng đạt 22.698 tấn, tăng 5.944 tấn so với năm 2000.
+ Thâm canh cây sắn: Diện tích thâm canh cây sắn giảm mạnh, đạt 203,0 ha, giảm 102 ha so với năm 2000, năng suất bình quân đạt 104,5 tạ/ha, sản l−ợng đạt 2.121 tấn, giảm 584 tấn so với năm 2000. Nguyên nhân giảm diện tích là vì ng−ời dân trồng sắn cho hiệu quả kinh tế thấp, đất bị thoái hóa mạnh, cho nên một phần diện tích trồng sắn chuyển sang trồng lạc, đâu t−ơng
và cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế cao hơn, cải tạo đất tốt hơn.
+ Thâm canh cây rau: Diện tích thâm canh cây rau, đạt 353,0 ha, tăng 27 ha so với năm 2000, năng suất bình quân đạt 115,6 tạ/ha, sản l−ợng đạt 4.081 tấn, tăng 621 tấn so với năm 2000.
Bảng 7: Diện tích năng suất sản l−ợng của một số loại cây ăn quả chủ yếu của huyện Hiệp Hòa
Cây ăn quả 2000 2001 2002 2003 2004
1. DT nh∙n + vải (ha) 685,8 685,8 712,0 712,0 730,6 - Sản l−ợng (tấn) 586,5 665,4 635,0 650,0 663,5 2. DT na (ha) 28,0 29,7 32,5 30,1 31,5 - Sản l−ợng (tấn) 90,8 95,7 113,5 104,0 112,0 3. DT hồng (ha) 6,1 5,8 5,5 5,3 5,2 - Sản l−ợng (tấn) 15,9 15,2 14,8 15,6 14,7 4. DT xoài (ha) 18,0 18,6 20,5 20,5 24,0 - Sản l−ợng (tấn) 43,1 44,2 45,8 48,2 51,5
5.DT Cam, quýt, b−ởi (ha) 32,4 35,0 35,0 35,0 35,0
- Sản l−ợng (tấn) 52,0 57,9 55,3 58,1 56,0
6.DT cây ăn quả khác (ha) 1.116 1.103 1.062 1.056 1.037
Số liệu ở bảng 7 cho thấy: Năm 2004, diện tích và sản l−ợng cây ăn quả trên địa bàn huyện Hiệp Hòa nh− sau:
- Diện tích trồng nhãn vải là 730,0 ha, tăng 44,8 ha so với năm 2000, sản l−ợng đạt 663,5 tấn, tăng 77 tấn.
- Diện tích trồng na là 31,5 ha, tăng 3,5 ha so với năm 2000, sản l−ợng