Thuộc tính của các loại hình sử dụng đất huyện Hiệp Hòa

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất một số loại hình sử dụng đất có hiệu quả cao trên đất xám bạc màu hiệp hoà bắc giang (Trang 50 - 55)

Để đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất trên địa bàn phải dựa vào các thuộc tính của các loại hình sử dụng đất: điều kiện địa hình, thành phần cơ giới đất, độ phì nhiêu của đất, khả năng t−ới tiêu, công lao động, những yếu tố hạn chế và những yếu tố quyết định tới hiệu quả kinh tế của mỗi loại hình sử dụng trên địa bàn, trên cơ sở tổng hợp tài liệu thu thập và

điều tra phỏng vấn nông hộ, chỉ tiêu phân cấp địa hình của bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong đánh giá đất, kết quả đ−ợc tổng hợp và đánh giá ở bảng số 9.

Bảng: 9 Loại hình sử dụng đất và một số thuộc tính đất trên địa bàn huyện Hiệp Hoà - Bắc Giang

LUT Loại sử

dụng Các thuộc tính của đất

- Loại đất đặc tr−ng: Đất phù sa glây trung bình đến mạnh.

- Địa hình: Vàn thấp đến trũng úng.

- Chế độ t−ới tiêu: úng cục bộ, khó tiêu n−ớc.

- Thành phần cơ giới: Thịt trung bình đến thịt nặng. - Độ dày tầng đất: > 80 cm.

- Đầu t− công lao động: Khoảng 382 công/ha/ năm. - Yếu tố quyết định: Địa hình, tiêu úng.

LUT 1

1 vụ

1 lúa

- Hiệu quả đồng vốn: Đạt khoảng 1,8 lần.

- Loại đất đặc tr−ng: Đất phù sa glây trung bình đến mạnh. Đất bạc màu trên nền phù sa cổ

- Địa hình: Vàn đến vàn thấp. - Chế độ t−ới tiêu: Chủ động.

- Thành phần cơ giới của đất: Thịt trung bình. - Độ dày tầng đất: > 70 cm.

- Đầu t− lao động: Khoảng 763 công/ha/năm. - Yếu tố quyết đinh: Trình độ thâm canh

2 lúa

- Hiệu quả đồng vốn: Đạt khoảng 3,7 lần.

- Loại đất đặc tr−ng: Đất phù sa không glây hoặc glây yếu. Đất bạc màu trên nền phù sa cổ

- Địa hình: Vàn đến vàn cao.

LUT 2

2 vụ

Lúa - màu

- Thành phần cơ giới: Thịt nhẹ đến cát pha. - Độ dày tầng đất: > 60 cm.

- Đầu t− công lao động: Khoảng 896 công/ha/năm. - Yếu tố qyuết định: Địa hình, trình độ canh tác, chế độ t−ới.

- Hiệu quả đồng vốn: Đạt khoảng 3,7 lần.

- Loại đất đặc tr−ng: Đất phù sa glây yếu đến trung bình. Đất bạc màu trên phù sa cổ.

- Địa hình: Vàn và vàn cao.

- Chế độ t−ới tiêu: Chủ động - bơm tát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thành phần cơ giới của đất: Từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, cát pha.

- Độ dày tầng đất: > 60 cm.

- Đầu t− lao động: Khoảng 1.425 công/ha/năm.

- Yếu tố quyết định: Chế độ t−ới tiêu, đầu t− và trình độ thâm canh. LUT 3 3 vụ 2 lúa - màu 2 màu - 1 lúa

- Hiệu quả sử dụng đồng vốn: Đạt khoảng 2,7 lần. - Loại đất đặc tr−ng: Đất bạc màu trên phù sa cổ, đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ vàng trên đá sét. - Địa hình: Vàn cao, cao.

- Chế độ t−ới tiêu: Không chủ động. bơm tát hoặc chờ n−ớc trời

- Thành phần cơ giới của đất: Cát pha. - Độ dày tầng đất: > 60 cm.

- Đầu t− lao động: 1.548 công/ha/năm.

- Yếu tố quyết định: Địa hình, t−ới n−ớc, chính sách xã hội, vốn đầu t−, trình độ thâm canh.

LUT 4

Chuyên màu

Chuyên màu

- Hiệu quả đồng vốn: Đạt khoảng 4,1 lần.

- Loại đất đặc tr−ng: Đất bạc màu trên phù sa cổ, đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ vàng trên đá sét.

LUT 5 Cây công nghiệp ngắn ngày

- Chế độ t−ới tiêu: Chủ động và bán chủ động.

- Thành phần cơ giới đất: Thịt nhẹ, thịt trung bình, cát pha.

- Độ dày tầng đất: >60 cm.

- Đầu t− lao động: 250 công/ha/năm.

- Yếu tố quyết định: Chính sách xã hội, vốn đầu t−, trình độ canh tác và khả năng t−ới.

- Hiệu quả đồng vốn: Đạt đ−ợc khoảng 13,2 lần. - Loại đất đặc tr−ng: Đất bạc màu trên phù sa cổ, đất bạc màu trên nền phù sa, đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ vàng trên đá sét.

- Địa hình: Vàn cao, cao

- Chế độ t−ới tiêu: Chủ động – bơm tát

- Thành phần cơ giới đất: Thịt trung bình đến cát pha.

- Độ dày tầng đất: >60 cm.

- Đầu t− công lao động: 250 công/ha/năm.

LUT 6 Hoa cây cảnh

- Hiệu quả đồng vốn: Đạt khoảng 13,2 lần.

- Loại đất đặc tr−ng: Đất phù sa, đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất bạc màu trên phù sa cổ, đất đỏ vàng trên đá sét.

- Địa hình: Cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chế độ t−ới tiêu: Hạn, không chủ động - Độ dày tầng đất: > 60 cm.

- Đầu t− lao động: 236 công/ha/năm.

- Yếu tố quyết định: Địa hình, loại đất, n−ớc t−ới, chính sách xã hội, vị trí đất đai.

LUT 7 Cây ăn quả

- Hiệu quả đồng vốn: Đạt khoảng 2,54 lần. - Loại đất đặc tr−ng: Đất đỏ vàng trên đá sét. - Địa hình: Cao.

LUT 8 Rừng trồng

- Thành phần cơ giới đất: Thịt trung bình đến thịt nặng lẫn đá.

- Độ dày tầng đất: > 50 cm.

- Đầu t− công lao đông: Khoảng 158 công/ha/năm. - Yếu tố quyết định: Chính sách xã hội, địa hình, trình độ thâm canh.

- Hiệu quả đồng vốn: Đạt đ−ợc khoảng 15,1 lần. - Loại đất đặc tr−ng: Đất phù sa glay mạnh, đất bạc màu trên nền phù sa cổ.

- Địa hình: Trũng.

- Chế độ tiêu n−ớc: Bị động, úng.

- Thành phần cơ giới đất: Thịt nặng đến thịt trung bình.

- Độ dày tầng đất: > 90 cm.

- Đầu t− công lao động: 310 công/ha/năm.

- Yếu tố quyết định: Địa hình, khả năng tiêu úng vào mùa m−a bão, vốn đầu t−, trình độ thâm canh.

LUT 9 Nuôi trồng thủy sản

- Hiệu quả đồng vốn: Đạt khoảng 1,8 lần.

Số liệu ở bảng 9 cho thấy: Trên địa bàn huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang có 9 loại hình sử dụng đất chính đó là:

LUT - 1 vụ, có 1 kiểu sử dụng đất 1 lúa, đ−ợc phân bố chân trũng úng (vùng Hạ huyện) thuộc đất phù sa cổ.

LUT 2 - 2 vụ, có 2 kiểu sử dụng đất 2 lúa, 1 màu - 1 lúa, đ−ợc phân bố ở chân ruộng chủ động n−ớc, hoặc bơm tát, hoặc hạn chờ n−ớc trời.

LUT 3 - 3 vụ, có 9 kiểu sử dụng đất 2 lúa - 1 màu: lúa xuân - lúa mùa - khoai lang đông; lúa xuân - lúa mùa sớm - ngô thu đông; lúa xuân - lúa mùa - đậu t−ơng đông; lúa xuân - lúa mùa sớm - khoai tây thu đông. 1 lúa - 2 màu: lạc xuân - lúa mùa - ngô thu đông ; thuốc lá - lúa mùa - rau đông; đậu t−ơng xuân - lúa mùa - ngô thu đông; đậu t−ơng - lúa mùa - khoai tây; cà chua đông

xuân - lúa mùa - ngô thu đông.

LUT 4 - chuyên màu, có 7 kiểu sử dụng đất: lạc xuân - đậu t−ơng hè - khoai lang đông; bí xanh - đậu xanh hè - rau thu đông; bí xanh - cà chua - d−a chuột; ngô thu đông - đậu t−ơng xuân hè - hành tây; rau đông xuân - đậu t−ơng hè - khoai lang đông ; thuốc lá - đậu t−ơng - khoai lang; sắn - đậu t−ơng - rau thu đông.

LUT 5 - cây công nghiệp ngắn ngày, có 4 kiểu sử dụng đất: lạc xuân - đậu t−ơng hè - lạc thu đông; thuốc lá - đậu xanh hè - đậu t−ơng thu đông; lạc xuân - đậu t−ơng hè - đậu t−ơng thu đông; đậu t−ơng xuân - đậu t−ơng hè - lạc thu đông.

LUT 6 - hoa cây cảnh, có 7 kiểu sử dụng đất: cúc - lay ơn; hồng ; đồng tiền - violét; cúc - quất cảnh; huệ - cúc ; loa kèn trái vụ - layơn; huệ - quất cảnh.

LUT 7 - cây ăn quả: các loại nhãn, vải, hồng, xoài, cam, quýt, chuối… LUT 8 - Rừng trồng, chủ yếu trồng cây nguyên liệu giấy nh−: keo tai t−ợng; trám lấy gỗ và lấy quả; tre vầu; bạch đàn…

LUT 9 - Nuôi trồng thủy sản, chủ yếu là nuôi cá thịt; cá giống; ba ba; ếch…

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất một số loại hình sử dụng đất có hiệu quả cao trên đất xám bạc màu hiệp hoà bắc giang (Trang 50 - 55)