KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn chọn lọc full sib để cải tiến quần thể mẫu giống ngô nếp địa phương GN 166 (Trang 90)

5.1. Kết luận

Từ những kết quả thu ựược từ thắ nghiệm chúng tôi rút ra một số kết luận như sau: + Từ 40 cặp full-sib trồng trong vụ 1 ựã chọn lọc ựược 17 cặp ưu tú ựể tiến hành tái tổ hợp ở vụ 2.

+ Thời gian sinh trưởng:

Các cặp full Ờ sib vụ Xuân 2010 có thời gian sinh trưởng dao ựộng từ 98 Ờ 110 ngày, ựều thuộc nhóm chắn sớm. Các TTH ựược trồng trong vụ Hè Ờ Thu có TGST từ 78 Ờ 84 ngàỵ Các quần thể TTH vụ Xuân 2011 có TGST dài hơn dao ựộng từ 110 Ờ 123 ngày, nguyên nhân chủ yếu là do yếu tố thời tiết. Tuy nhiên thì các QT chọn lọc có TGST ngắn hơn hoặc bằng với quần thể ban ựầu (115 ngày), và ngắn hơn hẳn so với đC VN2 (123 ngày). Trong ựó ngắn nhất là QT7 (110 ngày), QT 3 (112 ngày).

+ Chênh lệch tung phấn Ờ phun râu:

Các cặp full- sib có thời gian chênh lệch TP-PR từ 1-4 ngày, còn các TTH thì khả năng TP- PR là trùng nhau (chênh lệch 0) hoặc chỉ hơn nhau 1 ngàỵCác QT chọn lọc cũng có thời gian TP-PR trùng nhau hoaặc chênh lệch không ựáng. Nhìn chung, sự chênh lệch tung phấn Ờ phun râu không lớn, ựây là một thuận lợi cho quá trình thụ phấn thụ tinh, giúp nâng cao năng suất ngô.

+ Khả năng chống chịu

Nhìn chung các QT tham gia thắ nghiệm ựều bị nhiễm sâu bệnh nhưng ở mức nhẹ tới vừa, mặc dù số lượng cây bị ựổ là khá lớn (thắ nghiệm 1 và 3) nhưng hầu hết các quần thể (TN3) ựều vượt đC ban ựầu về tất cả các ựặc tắnh chống chịu và tương ựương với đC VN2.

+ Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất:

Năng suất thực thu của quần thể cao nhất ựạt 35,2 tạ /ha là QT 10, đC ban ựầu có năng suất là 25,7 tạ/ha và thấp hơn tất cả các quần thể tham gia thắ nghiệm. đC VN 2 ựạt năng suất 36,7 tạ/ha và cao hơn tất cả các quần thể tham gia thắ nghiệm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 81

Qua nhận xét khách quan của hội ựồng thử chất lượng cho ựiểm theo 4 chỉ tiêu về ựộ ngọt, ựộ dẻo, hương thơm và vị ựậm bắp tươi ựược thử ở giai ựoạn sau khi ngô trỗ 18 Ờ 25 ngàỵ đánh giá theo thang ựiểm 1 Ờ 5. Kết quả trên cho thấy các QT có chất lượng khá tốt, ựều ựạt ở mức ựiểm 2 Ờ 3. Các QT thắ nghiệm có chất lượng tốt hơn hoặc tương ựương với ựối chứng

+ Hệ số di truyền và tiến bộ di truyền:

Tiến bộ di truyền ựạt ở mức chưa cao do hệ số di truyền (H) tắnh trạng năng suất bắp tươi thấp ở mức 0,34 ựến 0,59 dẫn ựến hiệu quả chọn lọc không caọ Kết quả cũng cho phép bước ựầu kết luận khi tăng số dòng tham gia tái hợp sẽ có giá trị hệ số di truyền cao hơn.

5.2. đề nghị

+ Nhận thấy QT10 cho năng suất, chất lượng vượt quần thể gốc GN166 một cách chắc chắn. Tuy rằng chưa bằng giống ựối chứng VN2 về năng suất, nhưng cũng là quần thể triển vọng nên ựược trồng thử nghiệm ở các vụ tiếp theọ

+ để ựạt tiến bộ di truyền mong muốn cần tăng số chu kỳ chọn lọc và tăng số dòng tham gia tái tổ hợp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I/ TÀI LIỆU TRONG NƯỚC

1. Cao đắc điểm (1987) ỘCải tiến quần thể ngô, làm sạch, làm giàu vật liệu ựể lai tạo giống mới và tách dòng thuầnỢ. Tạp chắ KHCN& QLKT Bộ Nông nghiệp và công nghệ TP tháng 12/1987.

2. Phan Xuân Hào, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ giai ựoạn 2001- 2005, trang 25

3. Phan Xuân Hào và cs (1997): ỘGiống ngô nếp ngắn ngày VN2Ợ. Tạp chắ khoa học công nghệ thực phẩm, số 12, 522- 524

4. Phan Xuân Hào (2006), báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ giai ựoạn 2001 Ờ 2005, trang 40

5. Vũ đình Hòa, Nguyễn Văn Hoan, Vũ Văn Liết (2005) Chọn giốngcây trồng, NXB NN Ờ 2005, trang 77 Ờ 87.

6. Vũ đình Hòa và Bùi Thế Hùng dịch (1995), Ngô - Nguồn dinh dưỡng của loài người, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 32- 33

7. Nguyễn Thế Hùng,(1995), nghiên cứu chọn tạo các dòng full-sib trong chương trình chọn tạo giống ngô lai ở Việt Nam. Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội, trang 41 - 42

8. Nguyễn Thế Hùng ( 2006), báo cáo tổng kết ựề tài: ỘChọn tạo các giống ngô ựường, ngô nếp phục vụ sản xuấtỢ, Hà Nội 2004 Ờ 2005.

9. Nguyễn Văn Hiển (2000), chọn giống cây trồng. NXB giáo dục

10. Lê Quý Kha (2009), Nghiên cứu chọn tạo các giống ngô thực phẩm (ngô thụ phấn tự do và ngô lai) phục vụ sản xuất, Báo cáo tổng kết ựề tài giai ựoạn 2006 Ờ 2008.] trang 24

11. Vũ Văn Liết và cs (2003) ỘSự ựa dạng nguồn gen cây lúa, ngô ở một số ựịa phương miền núi phắa Bắc Việt NamỢ, Tạp chắ khoa học kỹ thuật nông nghiệp Ờ Trường đại học Nông nghiệp I, Số 1, Tập 1. [trang 25]

12. Trần Văn Minh và cộng sự, 2006, Phục tráng giống ngô nếp quý tại Thừa Thiên Huế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 83 13. Phạm đồng Quảng, Lê Quy Tùng, Nguyễn quốc Lý (2005) ỘKết quả ựiều tra chọn giống cây trồng trên cả nước 2003 -2004Ợ, khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm ựổi mớị Nhà xuất bản chắnh trị quốc gia,HN

14. Ngô Hữu Tình, Nguyễn Thị Lưu (1990), ỘKết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô tổng hợp nếp trắngỢ, Tạp chắ nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, Số 12, (trang 704 Ờ 705)

15. Ngô Hữu Tình, (1997), Cây ngô, NXB Nông nghiệp (trang 126)

16. Ngô Hữu Tình (2009), Chon lọc và lai tạo giống ngô, NXB Nông nghiệp Hà Nội, (trang 23, 143 -147, 220, 240)

17. Ngô Hữu Tình, Nguyễn Thị Lưu (1990), ỘKết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô tổng hợp nếp trắngỢ, Tạp chắ nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, Số 12, (trang 704 Ờ 705)

18. Ngô Hữu Tình, Trần Hồng UY, Võ đình Long, bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng (1997), Cây ngô: Nguồn gốc, ựa dạng di truyền và quá trình phát triển, NXB Nông nghiệp (trang 152).

19. Ngô Hữu Tình, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Lưu ỘBáo cáo KH Ờ kết quả chọn dòng Full-sib trong công tác chọn giống ngô laiỢ. Viện nghiên cứu ngô 3/1993, trang 1-13

20. Trần Hồng Uy (2001), Báo cáo của Viện Nghiên cứu ngô tại Hội nghị Tổng kết 5 năm phát triển ngô lai (1996 Ờ 2000), Lần 2

21. Viện nghiên cứu ngô (1996), kết quả nghiên cứu chọn lọc và lai tạo giống ngô. Giai ựoạn 1991 Ờ 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

II/ TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

22. Allard R,W(1960), Principles of Plant Breeding, John Wiley & Son Inc (p485)

23. Beijng Maize Research Centre, Beijing Academy of Agriculture & Foresty Sciences (2005), New Maize Hybrids, Report Nine th Asian Reginal Maize Workshop, Beijing, Sep, 2005

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 84 25. C. Flachenecker M . Frisch K .C. Falke A .E . Melchinger, 2006, Trends in population parameters and best linear unbiased prediction of progeny performance in a European F 2 maiz e population under modified recurrent full- sib selection, Flachenecker et al. 2006ạ Theor. Appl. Genet. 112:483Ờ491

26. C. Flachenecker, M. Frisch, K.C.Falke, ẠẸ Melchinger, 2006, Genetic drift and selection effects of modified recurrent full-sib selection programs in two F2 population of European flint maize,Theor. Applẹ Genet, 113:1113-1120

27. College of Agricultural, Consumer, and Environmental Sciences the University of Illionis at Urbana-Champaign, trang 4 -5

28. Corcuera, V and Naranjo, C. 2003. Phytosanitary behaviour of waxy and high quality protein maize hybrids developed in Argentinạ MNL 77:48-49 -- Phytosanitary behaviour of waxy and high quality protein maize hybrids developed in Argentina; Maize Genetics Cooperation Newsletter, Volume 77, 2003

29. Eunsoo Choe, University of Illinois, 2009, Breeding for desirable thinness pericarp thickness and favorable Ear traits in fresh market waxy corn germplasm.

30. Doebley, John. 1994. Genetics and the morphological evolution of maizẹ pp. 66-77 In M. Freeling and V. Walbot (eds.) The maize handbook, New York : Springer-Verlag. Trang 4- 5. 3

31. Estratégias de melhoramento para seleẫão recorrente com milho, 2007, Breeding strategies for recurrent selection of maize , Pesq. agropec. bras. vol.42 nọ10 Brasắlia Oct. 2007

32. Faostat, 2008, Database 2007 Ờ 2009

33. Faostat, 2009, Database 2009 Ờ 2010

34. Fergason,V(1994), High amylase and sowy corn, Specialty corn, A,R, Hallauer,ed,CRC press, Bosa Raton, FL, (p 55 Ờ 77)

35. James L, Brewbaker (1998), Advanced in Breeding Speciality Maize Types, Proceedings of the Seventh Asian regional Maize workshop Los Banos, Philipines, (p 444-450)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 85 36. Jackson, JD et al (2001) Ađitional linkage tests of Non-waxy (Waxy1) reciprocal translocations involving chromosome 9 at the MGCSC Maize Genetics Cooperation Newsletter;Volume 75, 2001

37. Jackson, JD et al. 2001. MNL 75:67 -- Ađitional linkage tests of Non-waxy (Waxy1) reciprocal translocations involving chromosome 9 at the MGCSC Maize Genetics Cooperation Newsletter;Volume 75, 2001

38. Jackson, JD et al. 2001. MNL 75:68-71 -- Ađitional linkage tests of waxy1 marked reciprocal translocations at the MGCSC Maize Genetics Cooperation Newsletter;Volume 75, 2001

39. Garwood, D.L.and Creech, R.G. (1972), Ộkernel phenotypes of zea may L.Ợ,

Genotypes possessing one to four mutated genes,Crop Sci. 12,119 Ờ 121 (29)

40. Hallauer, ẠR., Ed. (1994) Speciailty corn, CRC press, Boca Taton, FL, 410. (30)

41. Hallauer, ẠR and Miranda, JB, Quantinative genetics in maize breeing Iowa state University Prees, Ames

42. K. Lertrat, N. Thongnarin, 2006, Novel approach to eating quality improvement in local waxy corn: improvement of sweet taste in local waxy corn variety with mixed kernels from super sweet corn. ISHS Acta Horticulturae 769: XXVII International Horticultural)

43. K. Xiang, K.C. Yang,*, G.T. Pan, L.M. Reid, W.T. Li, X. Zhu, Z.M. Zhang, Genetic diversity and classification of maize landraces from ChinaỖs Sichuan basin based on agronomic traits, quality traits, combining ablit and SSR markers.

44. Mengqian Zeng and Yannan Liu, 1994, Origin of Chinese waxy maize (Zea mays sinensis) , Beijing, China, Academia Sinicạ

45. Mengqian Zeng and Yannan Liu, 1994, Origin of Chinese waxy maize (Zea mays sinensis) , BEIJING, CHINA ,Academia Sinica

46. ẠẸ Melchinger, 2006, Response to modified recurrent full-sib selection in two European F2 maize populations analyzed with quantitative genetic methods, aus Untereschenbach Ờ Windsbach, 2006

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 86 47. F. Márquez-Sánchez, 2009, Expected inbreeding in recurrent selection in maizẹ III: Selection in S1 lines and full-sib and half-sib families,Maydica 54 (2009): 109-111, Universidad Autónoma Chapingo, Centro Regional Universitario de Occidente, Guadalajara, Jalisco, México

48. Porcher Michel H, et al (1995-2000), Sorting Zea Names, Multilingual Multiscript Plant Name Database Ờ A Work in Progress, School of Agriculture and Food Systems, Faculty of Land & Food Resources, The University of Melbourne, Australia

49. Pennsylvania State University (2006), Agronomy Guide 2005 Ờ 2006

50. Peter Thompson (2005) Speciailty corn : Waxy, High Ờ Amylose, High Ờ Oil, and High Ờ Lysine Cort, http:// ohiolinẹosuụedu/agf-fact/0112.html. 34

51. Shivaji Pandey and C. Ọ Gardner, 1992, Recurreent selection for population, variety, and Hybrid Improvement in Tropical Maize, Advance in Agronomy, Volume 48, Academic Press, Inc

52. Sprague,G.F , Tatum, L.A, 1942 Genaral vs specific combining ability in single cross of corn, J. American Soc. Agron, p923-932

53. S. Ọ Ajala2, C. Ẹ Ago1 and G. Olaoye3*, 2009, Comparison of predicted responses to three types of recurrent selection procedures for the improvement of a maize (Zea mays L.) population, Journal of Plant Breeding and Crop Science Vol. 1(8). pp. 284-292, October, 2009

54. Roger Ạ Weyhrich, Kendall R. Lamkey,* and Arnel R. Hallauer, 1998, Responses to Seven Methods of Recurrent Selection in the BS11 Maize Population, CROP SCIENCE, VOL. 38, MARCHỜAPRIL 1998, p:308-321

55. Vasal S,K, Ortega A,C, Panday S (1986), CIMMYTỖs maize germplasm management, improvement and utilization program (p26)

56. Walter R. Fehr,1983 Applied plant breeding , Department of Agronomy, Iowa state University Ames, IA 50011 ỤS.Ạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 87

PHỤ LỤC Phụ lục 1. Một số hình ảnh minh họa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 88

Phụ lục 2. Kết quả phân tắch thắ nghiệm

BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI CỦA TOÀN BỘ THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆM 1

PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI VỀ CHỈ TIÊU NÔNG SINH HỌC

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCC FILE NSH1CC 8/ 7/11 9:45

--- :PAGE 1

VARIATE V003 CCCC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER

SQUARES SQUARES LN ========================================================================= 1 GIONG$ 39 8744.82 224.226 9.51 0.000 3 2 R 1 2.48511 2.48511 0.11 0.746 3 * RESIDUAL 39 919.721 23.5826 --- * TOTAL (CORRECTED) 79 9667.02 122.367 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDB FILE NSH1CC 8/ 7/11 9:45

--- :PAGE 2

VARIATE V004 CDB LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER

ARES SQUARES LN ========================================================================= 1 GIONG$ 39 5504.17 141.133 13.36 0.000 3 2 R 1 31.7520 31.7520 3.01 0.087 3 * RESIDUAL 39 411.938 10.5625 --- * TOTAL (CORRECTED) 79 5947.86 75.2894 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL FILE NSH1CC 8/ 7/11 9:45

--- :PAGE 3

VARIATE V005 SL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER

SQUARES SQUARES LN ========================================================================= 1 GIONG$ 39 80.3189 2.05946 17.74 0.000 3 2 R 1 .378126 .378126 3.26 0.075 3 * RESIDUAL 39 4.52687 .116074 --- * TOTAL (CORRECTED) 79 85.2239 1.07878 ---

Một phần của tài liệu Luận văn chọn lọc full sib để cải tiến quần thể mẫu giống ngô nếp địa phương GN 166 (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)