Đặc ựiểm nông sinh học của các TTH

Một phần của tài liệu Luận văn chọn lọc full sib để cải tiến quần thể mẫu giống ngô nếp địa phương GN 166 (Trang 61 - 63)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.6. đặc ựiểm nông sinh học của các TTH

Chiều cao cây cuối cùng (CCCC): Chiều cao cuối cùng là một chỉ tiêu ựánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của cây ngô. CCCC ựược quy ựịnh bởi ựặc tắnh di truyền của giống, nhưng cũng chịu ảnh hưởng của biện pháp, kỹ thuật canh tác và ựiều kiện ngoại cảnh. Chiều cao cuối cùng là một ựặc tắnh dễ nhận biết của giống, ựặc biệt là sự phân ly tắnh trạng, lẫn giống hoặc ựể ựánh giá mức ựộ ựồng ựều của quần thể. Bên cạnh ựó CCCC còn ảnh hưởng ựến khả năng chống ựổ, mật ựộ trồng trong sản xuất. Theo dõi chỉ tiêu này giúp các nhà chọn giống nắm ựược ựặc trưng hình thái, ựánh giá ựộ thuần di truyền của giống. Kết quả phân tắch ở bảng 4.8. cho thấy: Các TTH có chiều cao cuối cùng dao ựộng từ 173,6 cm Ờ 211,5 cm. Trong ựó TTH có chiều cao cuối cùng cao nhất là TTH9 (211,5 cm), còn TTH7 có chiều cao thấp nhất là 173,6 cm.

Chiều cao ựóng bắp (CDB): Chiều cao ựóng bắp cũng là một chỉ tiêu chống ựổ, gãy, chống chuột phá hoại và khả năng áp dụng cơ giới hoá. Trong thắ nghiệm chúng tôi tắnh chiều cao ựóng bắp từ mặt ựất ựến bắp hữu hiệu trên cùng. CDB phản ánh khả năng sinh trưởng, phát triển của giống ựồng thời nó cũng liên quan ựến năng suất, khả chống ựổ và cơ giới hoá của cây ngô. Kết quả phân tắch cho thấy chiều cao ựóng bắp của các TTH dao ựộng từ 84,3 Ờ 104,6. Qua bảng số liệu ta thấy CDB thấp nhât tương ứng với TTH

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 52

có CCCC thấp nhất là TTH7 còn CDB cao nhất ứng với TTH9 có CCCC cao nhất. Các nhà nghiên cứu về ngô cho rằng, tỷ lệ chiều cao ựóng bắp/ chiều cao cây khoảng 1/2 là vừạ Các TTH trên cũng có tỷ lệ CDB/CCCC cũng khoảng 1/2. Do ựó rất thuận lợi cho quá trình sinh trưởng, phát triển, thụ tinh thụ phấn của câỵ

Số lá cuối cùng (SLCC): Là tắnh trạng ựặc trưng cho mỗi giống, ắt bị sự chi phối của môi trường. Số lá thường ổn ựịnh. Số lá cuối cùng cũng cho chúng ta dự ựoán ựược thời gian sinh trưởng của các giống, giống có số lá lớn thường có thời gian sinh trưởng dàị Số lá cuối cùng của các TTH dao ựộng từ 14,7 Ờ 16,1 lá. Trong ựó TTH3 có số lá ắt nhất là 13,7 lá, còn TTH 9 có số lá nhiều nhất là 16,1 lá. Trung bình chung của các TTH là 15,5 lá.

Bảng 4.8: Chiều cao cuối cùng, số lá cuối cùng và chiều cao ựóng bắp và ựường kắnh thân của các TTH vụ Hè Thu 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội

đơn vị: cm STT KH CCCC CDB SLCC DKT DKG 1 TTH1 187,5 86,5 15,8 1,5 1,7 2 TTH2 185,4 95,7 15,5 1,5 1,6 3 TTH3 176 87,4 14,7 1,4 1,6 4 TTH7 173,6 84,3 15,0 1,6 1,6 5 TTH9 211,5 104,6 16,1 1,6 1,7 6 TTH10 208,4 101,8 16,0 1,5 1,6 7 TB 190,4 93,4 15,5 1,5 1,6 8 CV0,5 8,4 9,2 3,6 5,0 2,6

đường kắnh thân, ựường kắnh gốc: đường kắnh thân, ựường kắnh gốc là chỉ tiêu quan trọng trong nghiên cứu sinh trưởng, phát triển của cây ngô. đường kắnh thân, ựường kắnh gốc có tương quan khá chặt với khả năng chống ựổ, cây có ựường kắnh thân lớn và hợp lắ thì khả năng chống ựổ tốt. các lóng gốc ngắn mập thì rễ thường phát triển mạnh, tắnh năng chống ựỡ caọ Chúng tôi tiến hành ựo ựường kắnh thân, ựường kắnh gốc vào thời gian 15 ngày sau trỗ, lúc này trạng thái của cây ngô

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 53

tương ựối ổn ựịnh. để ựược chắnh xác, chúng tôi tiến hành ựo ựường kắnh thân ở lóng thứ 3 tắnh từ gốc lên, và ựường kắnh gốc ở lóng sát mặt ựất. Qua bảng phân tắch ta thấy ựường kắnh thân dao ựộng từ 1,4 Ờ 1,6 cm. Còn ựường kắnh gốc dao ựộng từ 1,6 Ờ 1,7 cm. nhận thấy không có sự chệnh lệch lớn về ựường kắnh thân với ựường kắnh gốc.

Một phần của tài liệu Luận văn chọn lọc full sib để cải tiến quần thể mẫu giống ngô nếp địa phương GN 166 (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)