4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.14.3. đường kắnh thân
đường kắnh thân là chỉ tiêu quan trọng trong nghiên cứu sinh trưởng, phát triển của cây ngô. đường kắnh thân có tương quan khá chặt với khả năng chống ựổ, cây có ựường kắnh thân lớn và hợp lắ thì khả năng chống ựổ tốt. Các lóng gốc ngắn mập thì rễ thường phát triển mạnh, tắnh năng chống ựỡ caọ
Chúng tôi tiến hành ựo ựường kắnh thân vào thời gian 15 ngày sau trỗ, lúc này trạng thái của cây ngô tương ựối ổn ựịnh. để ựược chắnh xác, chúng tôi tiến hành ựo ựường kắnh thân ở lóng thứ 3 tắnh từ gốc lên.
Qua bảng 4.19 ta thấy, ựường kắnh thân của các QT biến ựộng trong khoảng 1,5 Ờ 1,6 cm, ựối chứng GN 166 có ựường kắnh là 1,5 cm còn ựối chứng VN2 có ựường kắnh thân lớn nhất là 1,7 cm.
Bảng 4.19. đặc tắnh chống chịu sâu bệnh và ựổ gãy của các QT ngô nếp vụ Xuân 2011 Ờ Gia Lâm Ờ Hà Nội
Sâu ựục thân Sâu ựục bắp đốm lá Công Thức % bị nhiễm điểm (1-5) % bị nhiễm điểm (1-5) % bị nhiễm điểm (1-5) Gãy thân % bị ựổ đổ gốc % bị ựổ đường kắnh thân (cm) QT1 11,5 3 6,2 3 4,5 1 12,1 61,4 1,5 QT2 4,7 1 3,4 1 7,6 3 19,7 54,3 1,5 QT3 7,8 3 7,5 3 4,8 1 6,8 49,1 1,5 QT7 9,2 1 4,5 1 4,3 1 12,5 52,5 1,6 QT9 4,4 1 4,8 1 6,7 3 15,9 42,3 1,6 QT10 3,8 1 9,2 3 8,8 3 13,2 52,6 1,5 GN166 14,6 3 12,4 3 9,8 3 16,4 63,4 1,5 VN2 11,9 3 9,6 3 3,5 1 13,6 54,6 1,7
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 73
4.15. Một số tắnh trạng bắp của QT ngô nếp thắ nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội
Năng suất là sự tổng hợp của nhiều yếu tố cấu thành như số bắp/ cây, chiều dài bắp, ựường kắnh bắp, số hàng hạt/ bắp, số hạt/ hàng...mỗi sự thay ựổi từ các yếu tố này ựều ảnh hưởng ựế năng suất. Các yếu tố cấu thành năng suất thể hiện tiềm năng năng suất của các tổ hợp lai quyết ựịnh ựến năng suất cuối cùng của các tổ hợp laị Chúng không chỉ phụ thuộc vào ựặc ựiểm di truyền mà còn chịu ảnh hưởng của ựiều kiện thời tiết, khắ hậu, ựất ựai và các biện pháp chăm sóc.
4.15.1. Chiều dài bắp
Chiều dài bắp là tắnh trạng phụ thuộc vào yếu tố di truyền nhưng cũng chịu ảnh hưởng rất lớn của ựiều kiện ngoại cảnh. Dựa vào chiều dài bắp chúng ta có thể biết ựược giống ựó có nhiều hạt hay ắt hạt/hàng
Các QT tham gia thắ nghiệm có chiều dài bắp biến ựộng từ 13,6 Ờ 16,0 cm, ựều thấp hơn so với ựối chứng VN2 (16,1 cm). Trong ựó QT có chiều dài bắp cao nhất là QT9 (16,0 cm), QT3 (15,8 cm) và cao hơn đC GN166 (14,1 cm) ở mức có ý nghĩa 95 %.. QT có chiều dài thấp nhất là QT7 (13,6 cm).
4.15.2. đường kắnh bắp
Các QT thắ nghiệm có ựường kắnh bắp dao ựộng từ 4,0 Ờ 4,3 cm. QT có ựường kắnh bắp cao nhất là QT7, QT10 (4,3 cm) và cao hơn GN166 (4,1 cm) ở mức ý nghĩa 95 %. và thấp nhất là QT3 (4,0 cm). đường kắnh bắp của ựối chứng VN2 là (3,9 cm). Tất cả các QT ựều có ựường kắnh bắp lớn hơn so với ựối chứng VN2 .
4.15.3. Chiều dài ựuôi chuột
đuôi chuột của bắp ngô là phần ựầu bắp, do không ựược thụ phấn hoặc thụ tinh tạo nên. Chiều dài ựuôi chuột của bắp ngô thường chịu ảnh hưởng của ựặc tắnh nhận phấn của bắp, sự trổ phấn phun râu của giống và môi trường tác ựộng. Chiều dài ựuôi chuột tác ựộng ựến năng suất bắp từ ựó ảnh hưởng ựến năng suất của ngô, bởi nó là thành phần không chứa hạt. Qua bảng 4.19 cho thấy, chiều dài ựuôi chuột biến ựộng từ 1,0cm - 1,6 cm. Trong ựó, chiều dài ựuôi chuột lớn nhất là đC GN166 (1,6cm), VN2 có chiều dài ựuôi chuột là 1,0cm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 74
4.15.4. độ che phủ lá bi
Lá bi là lá bao ngoài của bắp ngô có tác dụng bảo vệ bắp trước những ảnh hưởng bất lợi của môi trường như mưa, gió... và sâu bệnh. Qua theo dõi thắ nghiệm chúng tôi thấy các QT thắ nghiệm ựều có ựộ che phủ lá bi ựạt ựiểm 1 (Lá bi bao rất kắn ựầu bắp) Ờ 2 (Lá bi bao kắn ựầu bắp). Với mức ựộ hở lá bi này, bắp ngô có thể hạn chế ựược nhiều tác ựộng của môi trường ngoài, ựặc biệt là tác ựộng của trời mưạ
5.15.5. Dạng hạt, màu sắc hạt, màu sắc lõi
đây là tắnh trạng chất lượng có thể quan sát trực tiếp ựược trên bắp ngô. Thông thường màu sắc hạt trong một bắp cho chúng ta biết ựược mức ựộ ựa dạng trong cùng một giống. Màu sắc hạt là tắnh trạng phân ly ngay từ ựời ựược nhận phấn, vì thế nó cho chúng ta biết ựược mức ựa dạng cũng như ựộ thuần của các mẫu giống. Mặt khác, màu sắc hạt còn ảnh hưởng ựến giá trị thương phẩm của ngô. Qua quan sát chúng tôi thấy tất cả các quần thể thắ nghiệm và giống ựối chứng ựều có màu trắng, có rất ắt hạt màu tắm xen lẫn. Dạng hạt của ngô là một chỉ tiêu quan trọng trong phân loại các giống ngô, nhưng qua các giống nếp ựịa phương thắ nghiệm, chúng tôi thấy, tất cả các giống ựều có dạng hạt bán ựá và lõi màu trắng.
Bảng 4.20. đặc ựiểm hình thái bắp của các QT ngô nếp vụ Xuân 2011 Ờ Gia Lâm Ờ Hà Nội
Chỉ tiêu QT Chiều dài bắp (cm) đường kắnh bắp (cm) Dài ựuôi chuột (cm) độ hở lá bi (ựiểm) Dạng hạt Màu sắc hạt Màu sắc lõi QT1 14,9 4,1 1,1 1 Bán ựá Trắng Trắng QT2 14,1 4,2 1,0 2 Bán ựá Trắng Trắng QT3 15,8 4,0 1,0 1 Bán ựá Trắng Trắng QT7 13,6 4,3 1,0 1 Bán ựá Trắng Trắng QT9 16,0 4,2 1,5 1 Bán ựá Trắng Trắng QT10 14,4 4,3 1,0 1 Bán ựá Trắng Trắng GN166 14,1 4,1 1,6 1 Bán ựá Trắng +Tắm Trắng VN2 16,1 3,9 1,0 2 Bán ựá Trắng Trắng TB 14,9 4,1 1,2 Cv% 3,4 2,5 9,8 LSD0,5 1,1 0,1 1,7
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 75
4.16. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các QT thắ nghiệm tại Gia Lâm Ờ Hà Nội Gia Lâm Ờ Hà Nội
Năng suất vừa là yêu cầu vừa là mục ựắch mà các nhà sản xuất ngô quan tâm, và cũng là mục tiêu cao nhất trong quá trình chọn tạo giống ngô mớị Năng suất là yếu tố quan trọng ựể chấp nhận hay loại bỏ một giống ngô. Ở cây ngô, năng suất thường do di truyền quy ựịnh, nhưng bên cạnh ựó biện pháp kỹ thuât canh tác cũng rất quan trọng ựể tạo ựiều kiện cho giống ựạt ựược năng suất cao nhất. Năng suất do nhiều yếu tố tạo nên, khi nắm ựược ựặc ựiểm các yếu tố này sẽ giúp chúng ta có những biện pháp tác ựộng hợp lý hoặc có hướng chọn giống ngô ựúng.
4.16.1. Tỷ lệ bắp trên cây
Tỷ lệ bắp trên cây hay số bắp hữu hiệu trên cây là một chỉ tiêu phản ánh sát thực năng suất của giống vì bắp hữu hiệu là bắp cho số lượng hạt cao khi thu hoạch.
Qua theo dõi chúng tôi thấy, các QT thắ nghiệm có số bắp trên cây trung bình từ 1 Ờ 1,1 bắp/ cây, ựối chứng VN2 có số bắp/ cây cao nhất 1,1 bắp/cây, quần thể gốc GN166 1 bắp/câỵ Tất cả các QT thắ nghiệm ựều có số bắp cao hơn quần thể đC ban ựầu và thấp hơn ựối chứng VN2.
4.16.2. Số hàng hạt trên bắp
Qua theo dõi các bắp thu ựược chúng tôi thấy số hàng hạt trên bắp của các QT thắ nghiệm có sự biến ựộng từ 13,2- 15,8 hàng/bắp. QT có số hàng hạt cao nhất là QT7 ựạt 15,8 hàng/bắp và QT 10 (15,4 cm) và cao hơn đC GN166 (13,4 cm) có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%. đối chứng VN2 có số hàng hạt thấp hơn các QT thắ nghiệm (13,2 hàng/bắp).
4.16.3. Số hạt trên hàng
Số hạt/hàng là chỉ tiêu liên quan trực tiếp ựến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các dòng. Nó phụ thuộc rất lớn vào ựiều kiện ngoại cảnh như ựiều kiện chăm sóc, khắ hậu thời tiết... Vào thời kỳ thụ phấn thụ tinh nếu gặp ựiều kiên bất thuận sẽ ảnh hưởng lớn ựến khả năng thụ phấn thụ tinh của các dòng từ ựó làm giảm tỷ lệ hạt/hàng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 76
Qua theo dõi thấy các TTH tham gia thắ nghiệm có số hạt trên hàng biến ựộng từ 19,8- 23,7 hạt/hàng. QT có số hạt/hàng cao nhất là QT3 (23,7 hạt/hàng) cao hơn đC GN166 (21,5 hạt) ở mức tin cậy 95 %, và thấp nhất là QT2 (19,8 hạt/hàng), đC VN2 (23,9 hạt) cao hơn các QT trong thắ nghiệm.
4.16.4. Khối lượng nghìn hạt
đây là chỉ tiêu quan trọng trong công tác ựánh giá giống và chọn tạo giống. Năng suất hạt của một giống ngô cao hay thấp thường do P1000 hạt tác ựộng và P1000 tùy thuộc phần lớn vào di truyền giống và tắnh trạng này tương ựối ổn ựịnh . P1000
hạt cũng cho chúng ta biết ựược khả năng tắch lũy của các giống ngô nếp.
Khối lượng nghìn hạt của các QT biến ựộng từ 213,1 - 224,3(g) . QT có khối lượng nghìn hạt cao nhất là QT2(224,3 g), thấp nhất là QT1 (213,1 g), ựối chứng VN2 có khối lượng nghìn hạt là 222,3 (g), đC GN166 là 218,9 (g)
Bảng 4.21. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các QT vụ Xuân 2011 Ờ Gia Lâm Ờ Hà Nội
Chỉ tiêu QT Số hàng/ bắp Số hạt/ hàng Số bắp hữu hiệu Tỉ lệ hạt/bắp (%) P1000 (gam) Năng suất thực thu (tạ/ha) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) QT1 13,6 20,3 1,0 77,6 213,1 26,4 35,2 QT2 14,0 19,8 1,0 78,4 224,3 28,8 36,7 QT3 13,4 23,7 1,0 77,7 218,9 32,2 40,5 QT7 15,8 20,8 1,0 74,7 214,2 28,9 39,4 QT9 13,4 21,7 1,0 77,4 221,2 31,6 37,2 QT10 15,4 20,6 1,0 76,8 220,2 35,2 41,5 GN166 13,4 21,5 1,0 72,6 218,9 25,7 33,5 VN2 13,2 23,9 1,1 78,5 222,3 36,7 44,0 TB 14,0 21,5 1,0 77,3 221,4 30,7 38,3 Cv% 6,2 7,4 3,4 2,0 0,8 4,7 11,5 LSD0,5 2,0 1,8 0,1 3,7 1,2 3,2 3,4
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 77
4.16.5. Năng suất lý thuyết
Năng suất lý thuyết là chỉ tiêu tổng hợp của các yếu tố cấu thành năng suất, nó phản ánh tiềm năng năng suất của mỗi giống. Khi xác ựịnh ựược tiềm năng năng suất của giống chúng ta có thể xây dựng ựược quy trình kỹ thuật hợp lý, nhằm khai thác tối ựa tiềm năng của giống. Năng suất lý thuyết cao hay thấp còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: điều kiện thời tiết, kỹ thuật chăm sóc, mật ựộ và phân bón.
Từ bảng 4.20 ta thấy, tiềm năng năng suất của các QT dao ựộng từ 34,1 Ờ 41,5 tạ/ha, QT có tiềm năng năng suất cao nhất là QT10 (41,5 tạ/ha), có năng suất kém nhất là đC GN166 (34,1 tạ/ha). đC VN2 có tiềm năng năng suất 44,0 tạ/ha, cao hơn tất cả các quần thể thắ nghiệm.
4.16.6. Năng suất thực thu
Năng suất thực thu là năng suất thực tế mà ta thu ựược trên một ựơn vị diện tắch sau khi ựưa về ựộ ẩm bảo quản là 14%. đây là chỉ tiêu quan trọng ựánh giá sự thành công của công tác chọn giống, nó phụ thuộc vào giống, ựiều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật chăm sóc.
đơn vị: Tạ/ha
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 78
Từ bảng 4.21 và ựồ thị 4.4 ta thấy, năng suất của các QT biến ựộng từ 25,7 Ờ 35,2 (tạ/ha). Trong ựó các quần thể ựều có năng suất cao hơn quần thể ban ựầu, QT3, QT9, QT10 có năng suất cao hơn đC ở mức ý nghĩa 95% và cao nhất là QT10 (35,2 tạ/ha). Năng suất thực thu của ựối chứng VN2 là 38,2 tạ/ha, cao nhất thắ nghiệm.
4.17. Chỉ tiêu chất lượng ăn tươi của các quần thể
đánh giá của hội ựồng thử chất lượng 5 - 7 người cho ựiểm theo 4 chỉ tiêu về ựộ ngọt, ựộ dẻo, hương thơm và vị ựậm bắp tươi ựược thử ở giai ựoạn sau khi ngô trỗ 18 Ờ 25 ngàỵ đánh giá theo thang ựiểm 1 Ờ 5. Kết quả ựược ựánh giá ở bảng 4.21. Kết quả trên cho thấy các QT có chất lượng khá tốt, ựều ựạt ở mức ựiểm 2 Ờ 3. Các QT thắ nghiệm có chất lượng tốt hơn hoặc tương ựương với ựối chứng.
điểm Chỉ tiêu
1 2 3 4 5
độ ngọt Rất ngọt Ngọt Ngọt vừa Ít ngọt Không ngọt
độ dẻo Rất dẻo Dẻo Dẻo vừa Ít dẻo Không dẻo
Hương thơm Rất thơm Thơm Thơm vừa Ít thơm Không thơm
Vị ựậm Rất ựậm đậm đậm vừa Ít ựậm Không ựậm
Bảng 4.22. đánh giá chỉ tiêu chất lượng ăn tươi của các QT
STT QT Vị ựậm độ mềm Hương thơm 1 QT1 2 2 3 2 QT2 2 2 2 3 QT3 3 3 2 4 QT7 2 3 3 5 QT9 2 2 2 6 QT10 2 2 2 7 GN166(đC) 3 2 2 8 VN2 (đC) 2 2 3
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 79
4.18. đánh giá tiến bộ di truyền
đánh giá tiến bộ di truyền trên chỉ khối lượng bắp tươi của các quần thể so với quần thể ban ựầụ Lấy ngẫu nhiên 10 bắp trên mỗi ô thắ nghiệm trong giai ựoạn sau 20 ngày thụ phấn, thắ nghiệm 2 lần nhắc lạị Tắnh cường ựộ chọn là 5 % tương ứng với tỉ lệ chuẩn là 2,06. Kết quả ựược phân tắch ở bảng 4.23
Bảng 4.23. Hệ số di truyền và tiến bộ di truyền sau chọn lọc về tắnh trạng khối lượng bắp tươi Tiến bộ di truyền Quần thể Hệ số di truyền (H) g/b % 1 0,34 9,2 6,8 2 0,38 9,9 7,2 3 0,44 12,4 8,5 7 0,39 10,5 7,4 9 0,47 13,2 9,6 10 0,59 15,1 10,2
Phân tắch tiến bộ di truyền sau chọn lọc full-sib so sánh với quần thể ban ựầu ựược trình bày ở bảng 4.23 cho thấy năng suất bắp tươi ựược cải tiến hơn quần thể ban ựầu GN166 từ 6,8 % ( QT1) ựến 10,2 % (QT10). Tiến bộ di truyền ựạt ở mức chưa cao do hệ số di truyền (H) tắnh trạng năng suất bắp tươi thấp ở mức 0,34 ựến 0,59 dẫn ựến hiệu quả chọn lọc không caọ Kết quả cũng cho phép bước ựầu kết luận khi tăng số dòng tham gia tái hợp sẽ có giá trị hệ số di truyền cao hơn. Hai quần thể có số dòng tham gia nhiều hơn (QT5 và QT6) tiến bộ di truyền ựạt cao mức 9,6% với QT5 và 10,2% với QT6. Như vậy ựể ựạt tiến bộ di truyền mong muốn cần tăng số chu kỳ chọn lọc và tăng số dòng tham gia tái tổ hợp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 80
5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận
Từ những kết quả thu ựược từ thắ nghiệm chúng tôi rút ra một số kết luận như sau: + Từ 40 cặp full-sib trồng trong vụ 1 ựã chọn lọc ựược 17 cặp ưu tú ựể tiến hành tái tổ hợp ở vụ 2.
+ Thời gian sinh trưởng:
Các cặp full Ờ sib vụ Xuân 2010 có thời gian sinh trưởng dao ựộng từ 98 Ờ 110 ngày, ựều thuộc nhóm chắn sớm. Các TTH ựược trồng trong vụ Hè Ờ Thu có TGST từ 78 Ờ 84 ngàỵ Các quần thể TTH vụ Xuân 2011 có TGST dài hơn dao ựộng từ 110 Ờ 123 ngày, nguyên nhân chủ yếu là do yếu tố thời tiết. Tuy nhiên thì các QT chọn lọc có TGST ngắn hơn hoặc bằng với quần thể ban ựầu (115 ngày), và ngắn hơn hẳn so với đC VN2 (123 ngày). Trong ựó ngắn nhất là QT7 (110 ngày), QT 3 (112 ngày).
+ Chênh lệch tung phấn Ờ phun râu:
Các cặp full- sib có thời gian chênh lệch TP-PR từ 1-4 ngày, còn các TTH thì khả năng TP- PR là trùng nhau (chênh lệch 0) hoặc chỉ hơn nhau 1 ngàỵCác QT chọn lọc cũng có thời gian TP-PR trùng nhau hoaặc chênh lệch không ựáng. Nhìn chung, sự chênh lệch tung phấn Ờ phun râu không lớn, ựây là một thuận lợi cho quá trình thụ phấn thụ tinh, giúp nâng cao năng suất ngô.
+ Khả năng chống chịu
Nhìn chung các QT tham gia thắ nghiệm ựều bị nhiễm sâu bệnh nhưng ở mức nhẹ tới vừa, mặc dù số lượng cây bị ựổ là khá lớn (thắ nghiệm 1 và 3) nhưng hầu hết