Ảnh hưởng của các chế phẩm tỏi ựến khả năng tăng trọng của

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thực trạng và ứng dụng chế phẩm tỏi trong phòng trị bệnh lợn con phân trắng (từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi) nuôi tại trại lưu huy kiến đông tảo khoái châu hưng yên (Trang 67 - 73)

con theo mẹ trong phòng trị bệnh LCPT

4.4.1. Ảnh hưởng của các chế phẩm tỏi ựến khả năng tăng trọng của lợn con theo mẹ trong phòng bệnh LCPT

để ựánh giá một chế phẩm mới hay một loại thuốc mới thì ngoài việc xét ựến hiệu quả phòng trị bệnh của nó, chúng ta cũng ựồng thời phải xét ựến ảnh hưởng của nó ựến khả năng tăng trọng của lợn. Chắnh vì vậy ựể có thể ựánh giá chắnh xác hiệu quả phòng bệnh của chế phẩm tỏi chúng tôi còn nghiên cứu ảnh hưởng của các chế phẩm trên ựến ựến khả năng tăng trọng của lợn con từ sinh ựến 21 ngày tuổi sau khi sử dụng các chế phẩm của tỏi ựể

phòng, trị bệnh.

Với thắ nghiệm phòng thử nghiệm bệnh LCPT bằng chế phẩm tỏi, chúng tôi tiến hành cân trọng lượng lợn con sơ sinh từng con trước khi cho bú sữa ựầu. đến giai ựoạn kết thúc thắ nghiệm (lúc 21 ngày tuổi), chúng tôi cân trọng lượng từng con vào buổi sáng sớm trước khi cho ăn.

Kết quả theo dõi khả năng tăng trọng tuyệt ựối của lợn con khi sử dụng chế phẩm tỏi ựể phòng bệnh LCPT ựược tổng kết ở bảng 4.9 sau ựây:

Bảng 4.9: Ảnh hưởng của chế phẩm tỏi với liều phòng ựến tăng trọng của lợn con từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi

Khối lượng lợn (kg/con)

Lô sử dụng Số con

phòng Sơ sinh 21 ngày

tuổi Tăng trọng lợn từ ss - 21 ngày (kg/con) Dấm tỏi 45 1,49 ổ 0,03 6,40 ổ 0,08 4,91 ổ 0,07 Rượu tỏi 36 1,50 ổ 0,05 6,30 ổ 0,06 4,80 ổ 0,06 đối chứng 35 1,51 ổ 0,05 6,19 ổ 0,05 4,68 ổ 0,04

Ở lô thắ nghiệm sử dụng dấm tỏi, tăng trọng trung bình của lợn ựạt 4,91 ổ 0,07 kg/con, tăng lên 0,23 kg/con so với lô ựối chứng (P < 0,05). Ở lô thắ nghiệm sử dụng rượu tỏi, tăng trọng trung bình của lợn ựạt 4,80 ổ 0,06 kg/con, tăng lên 0,12 kg/con so với lô ựối chứng (P < 0,05).

Qua kết quả ở bảng 4.9 cho ta thấy: Ở cả hai lô thắ nghiệm ựều cho tăng trọng tuyết ựối ở 21 ngày tuổi cao hơn lô ựối chứng nhưng lô thắ nghiệm sử dụng dấm tỏi cho kết quả tăng trọng cao nhất, thấp nhất ở lô ựối chứng.

cho ựàn lợn con theo mẹ không những không làm ảnh hưởng ựến khả năng tăng trọng của lợn mà còn có tác dụng làm tăng trọng lượng của lợn con (từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi) tức là tăng khả năng tăng trọng của lợn.

Ảnh hưởng của chế phẩm tỏi ựến tăng trọng của lợn từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi sau khi sử dụng các chế phẩm của tỏi ựể phòng bệnh LCPT. Kết quả thắ nghiệm ựược minh họa ở hình 4.9 sau ựây:

Hình 4.9: Ảnh hưởng của liều phòng ựến tăng trọng của lợn con từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi (kg/con)

Theo chúng tôi, việc sử dụng dấm tỏi cho hiệu quả phòng bệnh tốt hơn rượu tỏi là do: Trong môi trường CH3COOH 5% (là một acid hữu cơ yếu) nó gây bất hoạt enzym hoạt hóa γγγγ - Glytamylcysteines nhất là những chất ựồng ựẳng S - allyl (có chứa alliin và allicin) => các hoạt chất của tỏi trong môi trường CH3COOH 5% bền hơn nhiều so với trong môi trường C2H5OH 350 => tác dụng dược lý của dấm tỏi tốt hơn tác dụng dược lý của rượu tỏi.

Qua việc so sánh tỷ lệ mắc bệnh, tăng trọng lợn từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi của những lợn ựược uống chế phẩm tỏi ựể phòng bệnh cho thấy cả hai loại chế phẩm tỏi ựều có tác dụng tốt trong việc phòng bệnh LCPT mà còn có ảnh hưởng tốt ựến khả năng tăng trọng của lợn con.Tác dụng làm tăng trọng lợn con của tỏi ựược lý giải như sau: Tỏi có tác dụng kắch thắch quá trình sinh tổng hợp protein tại ribosome của các tế bào gan, tỏi cũng kắch thắch tiết dịch tiêu hóa => tăng hệ số tiêu hóa hấp thu, tỏi một mặt ức chế các vi khuẩn có hại mặt khác tạo môi trường thắch hợp cho các vi khuẩn có lợi sinh trưởng và phát triển trong ựường tiêu hóa => lợn con ắt bị tiêu chảy hơn => tăng trọng nhanh hơn. Do vậy chúng tôi mạnh dạn khuyến cáo cho người chăn nuôi nên dùng chế phẩm dấm tỏi ựể phòng bệnh LCPT vì chế phẩm này cho hiệu quả phòng bệnh và tăng trọng trung bình của lợn con từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi cao nhất.

4.4.2. Ảnh hưởng của các chế phẩm tỏi ựến khả năng tăng trọng của lợn con theo mẹ trong trị bệnh LCPT con theo mẹ trong trị bệnh LCPT

Nước ta năm trong khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, vật nuôi nhất là lợn, gia cầm nuôi bằng phương thức chăn nuôi công nghiệp sẽ rất hay bị bênh. Việc phòng bệnh cho vật nuôi bằng các chế phẩm và thuốc hóa học trị liệu ựã bị cấm. Liệu các chế phẩm của tỏi có khả năng trị bệnh ựường tiêu hóa cho lợn con theo mẹ hay không? Kết quả thắ nghiệm phòng bệnh LCPT bằng chế phẩm tỏi tốt thế vậy hiệu quả ựiều trị bệnh của chúng thì sao? Chúng tôi tiếp tục sử dụng dấm tỏi và rượu tỏi ựể ựiều trị thử nghiệm bệnh LCPT với liều gấp ựôi liều phòng trong từng ựộ tuổi tương ứng ựể so sánh với kháng sinh ựang dùng tại trại. Hiệu quả trị bệnh LCPT ựược chúng tôi tổng kết ở bảng 4.7 và 4.8 nêu trên. Khác với kháng sinh dùng trong ựiều trị, sự thực chế phẩm của tỏi có ảnh hưởng ựến sự tăng trưởng của loạn con hay không? So với kháng sinh hay dùng, tỏi dùng trong ựiều trị bệnh LCPT còn các ưu ựiểm nào nữa? để trả lời các vấn ựề trên, trong quá trình ựiều trị bệnh LCPT từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi, ngoài việc theo dõi tỷ lệ

mắc bệnh; tỷ lệ tái phát, chúng tôi cũng ựồng thời theo dõi tốc ựộ tăng trưởng của lợn con bằng cách cân trọng lượng lợn con sau sinh khi chưa bú sữa ựầu và vào sáng ngày thứ 21 trước khi cho ăn. Kết quả thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 4.10 sau ựây:

Bảng 4.10: Ảnh hưởng của các lô sử dụng ựiều trị ựến khả năng tăng trọng của lợn con theo mẹ

Trọng lượng lợn con (kg/con) Lô sử dụng

Sơ sinh Cai sữa (21

ngày tuổi) Tăng trọng 21 ngày tuổi Dấm tỏi 1,50 ổ 0,04 6,47 ổ 0,09 4,97 ổ 0,07 Rượu tỏi 1,49 ổ 0,03 6,39 ổ 0,07 4,90 ổ 0,05 NP - Enroflox 10% 1,51 ổ 0,04 6,21 ổ 0,06 4,70 ổ 0,04

Qua bảng 4.10 cho thấy: Ở các lô sử dụng ựiều trị khi sử dụng chế phẩm tỏi và thuốc kháng sinh khác nhau cũng có ảnh hưởng khác nhau ựến khả năng tăng trọng của lợn con. Qua theo dõi chúng tôi thấy: Tăng trọng của lợn con trong 21 ngày tuổi của lô sử dụng dấm tỏi là cao nhất (4,97 ổ 0,07 kg/con), sau ựó là lô sử dụng rượu tỏi (4,90 ổ 0,05 kg/con) và thấp nhất là lô sử dụng NP - Enroflox 10% (4,70 ổ 0,04 kg/con). Kết quả trên ựược minh họa bằng hình 4.10 sau ựây:

Hình 4.10: Khả năng tăng trọng của lợn con ở các lô sử dụng ựiều trị

Như vậy, khi sử dụng kháng sinh ựiều trị riêng rẽ làm ảnh hưởng ựến hệ vi sinh vật ựường tiêu hóa làm giảm khả năng tiêu hóa và sức ựề kháng, từ ựó làm giảm khả năng tăng trọng của lợn. Trong khi ựó, lô sử dụng dấm tỏi và rượu tỏi lợn con vẫn tăng trọng bình thường, ựiều ựó chứng tỏ khi sử dụng dấm tỏi và rượu tỏi ựể ựiều trị bệnh LCPT không ảnh hưởng lớn ựến lợn con, mà vẫn có tác dụng ựiều trị tốt.

Hai lô sử dụng sử dụng dấm tỏi và rượu tỏi cho tỷ lệ khỏi cao, tỷ lệ tái phát thấp, thời gian ựiều trị ngắn, tăng trọng lợn con 21 ngày tuổi cao nhưng lô sử dụng sử dụng dấm tỏi cho hiệu quả cao nhất. Việc sử dụng chế phẩm tỏi không làm ảnh hưởng tới hệ vi sinh vật ựường ruột mà còn có tác dụng tốt góp phần lập lại cân bằng của hệ vi sinh vật ựường tiêu hóa nên tỷ lệ ựiều trị

khỏi bệnh cao, tỷ lệ tái phát thấp mà tăng trọng của lợn vẫn bình thường thậm chắ cao hơn bình thường, ựiều này chứng tỏ chế phẩm tỏi có tác dụng rất tốt với ựường tiêu hóa của lợn con, một mặt ức chế vi khuẩn có hại mặt khác hỗ trợ các vi khuẩn có lợi lấy lại sự cân bằng hệ vi sinh vật ở ựường tiêu hoá.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thực trạng và ứng dụng chế phẩm tỏi trong phòng trị bệnh lợn con phân trắng (từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi) nuôi tại trại lưu huy kiến đông tảo khoái châu hưng yên (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)