nhất ở lứa ựẻ thứ 8, thấp nhất ở lứa ựẻ thứ 4. Tỷ lệ mắc biến ựộng trong phạm vi hẹp từ lứa 3 cho ựến lứa 6 và dao ựộng ở mức thấp (32,50% - 40,50%). Nhìn chung tỷ lệ mắc bệnh LCPT giảm dần từ lứa ựẻ 1 ựến lứa ựẻ 4 rồi có xu hướng tăng dần từ lứa ựẻ 4 của lợn nái.
Như vậy, tỷ lệ bệnh LCPT giữa các lứa ựẻ của lợn mẹ là khác nhau cơ bản do thể trạng của lợn mẹ và do sự biến ựổi về số lượng, chất lượng sữa.
4.1.5. Theo dõi ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ ựến tình hình mắc bệnh LCPT ở lợn con mắc bệnh LCPT ở lợn con
Chúng tôi ựã tiến hành theo dõi trên 15 ựàn lợn tương ứng với 157 con ựược sinh ra từ những con nái bị viêm tử cung, kết quả ựối chứng với các ựàn sinh ra bởi những con nái không bị viêm tử cung với số ựiều tra 15 ựàn, tương
ứng 163 con. Kết quả ựiều tra ựược trình bày ở bảng 4.5 sau ựây:
Bảng 4.5: Mối liên quan giữa bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ với bệnh LCPT trên ựàn con Tình trạng lợn mẹ Số con theo dõi (con) Nhóm tuổi (tuần) Số lợn mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) 1 37 23,57 2 33 21,02 157 (15 ựàn) 3 27 17,20 Lợn mẹ bị viêm tử cung Tổng hợp 97 61,78 1 20 12,27 2 33 20,24 163 (15 ựàn) 3 17 10,43 Lợn mẹ không bị viêm tử cung Tổng hợp 70 42,94
Qua kết quả ựiều tra ta thấy: Số lượng lợn con sinh ra do lợn mẹ bị viêm tử cung là 97 con chiếm tỷ lệ là 61,78% trong tổng số 157 lợn con theo dõi, trong khi ựó tỷ lệ bệnh LCPT của ựàn lợn sinh ra do con mẹ bình thường là 42,94% với 70 con bị bệnh trên tổng số 163 lợn ựiều tra. Từ ựây cho chúng ta thấy có sự chênh lệch khá lớn về tỷ lệ mắc bệnh LCPT của ựàn lợn sinh ra từ những lợn mẹ bị viêm tử cung và không bị viêm tử cung (chênh lệnh 18,84%). Có sự chênh lệch ựáng kể trên theo chúng tôi do một số nguyên nhân sau:
Thứ nhất, một số nghiên cứu gần ựây cho thấy lợn bị viêm tử cung thì mức ựộ bội nhiễm E.coli là rất lớn mà E.coli lại chắnh là vi khuẩn chủ chốt gây bệnh LCPT cho lợn con theo mẹ. Do vậy, ựàn lợn con ựã bị nhiễm từ rất sớm thậm chắ ngay từ khi còn trong cơ thể lợn mẹ.
Thứ hai, lợn con sinh ra rất hiếu ựộng, thắch liếm láp các vật dụng xung quanh, chất lạ trong khi lợn mẹ bị viêm tử cung lại thường xuyên thải dịch rỉ
viêm (chứa nhiều vi khuẩn E.coli) qua âm môn ra nền chuồng hoặc dắnh vào thành cũi sắt. Khi lợn con liếm phải cũng bị nhiễm E.coli qua ựường tiêu hoá.
Mặt khác, ở những lợn mẹ khi bị viêm tử cung thường ở trạng thái viêm sốt, stress bệnh lý => ảnh hưởng ựến số lượng và chất lượng sữa trong ựó có các thành phần chủ yếu như: protein, lipit => thay ựổi tắnh chất lý, hoá của sữa tiết ra nên khi con con bú vào cũng rất dễ bị rối loạn tiêu hóa.
Qua ựiều tra chúng tôi còn nhận thấy lợn con theo mẹ ở các nhóm tuổi khác nhau thì tỷ lệ mắc bệnh LCPT cũng khác nhau. Ở những ựàn lợn mẹ không bị bệnh viêm tử cung, tỷ lệ lợn con mắc bệnh LCPT tuân theo quy luật tỷ lệ lợn con mắc bệnh LCPT theo nhóm tuổi như ở mục 4.1.2. Trên những ựàn có lợn mẹ bị bệnh viêm tử cung thì tỷ lệ mắc bệnh LCPT ở tuần tuổi 1 chiếm tỷ lệ cao nhất (23,57 %), tuần tuổi 3 chiếm tỷ lệ thấp nhất (17,20%). Theo chúng tôi ở tuần tuổi 1, sức ựề kháng của lợn con kém, nguồn dinh dưỡng cung cấp cho lợn con chủ yếu là từ sữa mẹ nhưng lúc này lợn mẹ ựang ở giai ựoạn ựầu của bệnh viêm tử cung => chất lượng và vệ sinh của sữa kém nhất => tỷ lệ mắc bệnh LCPT cao nhất. Khi lợn con bước sang tuần tuổi 2 trở ựi, sức ựề kháng của lợn con ựã tốt hơn, lợn con ựã bắt ựầu tập ăn, nguồn dinh dưỡng cung cấp cho lợn con ắt phụ thuộc vào sữa mẹ hơn, mặt khác tình trạng bệnh của lợn mẹ ựã giảm hoặc khỏi do ựược ựiều trị => hậu quả của viêm tử cũng không tác ựộng nghiêm trọng như tuần tuổi 1 nữa.
Từ kết quả ựiều tra của thắ nghiệm 1 ựã cho chúng ta thấy về thực trạng của bệnh LCPT. Do vậy ựể phòng bệnh này chúng ta phải áp dụng các biện pháp phòng tổng hợp vì bệnh do nhiều nguyên nhân gây nên. Kết quả ựiều tra thực trạng bệnh LCPT tại trại là cơ sở cho chúng tôi bố trắ thắ nghiệm 2 (thử nghiệm chế phẩm tỏi vào phòng bệnh cho lợn con tại trại).
Hình 4.5: So sánh ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ ựến tỷ lệ mắc bệnh LCPT ở lợn con
Qua hình 4.5 chúng ta thấy: Tỷ lệ lợn con mắc LCPT(ựược sinh ra từ những lợn mẹ bị viêm tử cung) cao hơn hẳn tỷ lệ lợn con mắc LCPT (ựược sinh ra từ những lợn mẹ không bị viêm tử cung) ở cùng nhóm tuổi tương ứng. Tóm lại, từ kết quả ựiều tra thực trạng bệnh LCPT của trại Lưu Huy Kiến, chúng tôi thấy số lượng và tỷ lệ lợn con bị bệnh LCPT có mối liên quan mật thiết và phụ thuộc vào cơ sở vật chất, ựiều kiện vệ sinh phòng bệnh, chăm sóc, nuôi dưỡng,... Thực chất, chúng bao gồm các yếu tố: mùa vụ - thời tiết; tuổi lợn mẹ và con; số lứa ựẻ của lợn mẹ; sức khỏe lợn mẹ (mẹ bị viêm tử cung),... để phòng bệnh LCPT, chủ trại chăn nuôi cũng ựã tiến hành biện pháp phòng trừ tổng hợp nhưng bệnh vẫn xẩy ra. Trước ựây, trại cũng ựã có
sử dụng một số chế phẩm có chứa thuốc hóa học trị liệu ựể phòng bệnh nhưng chưa có kết quả khả quan. được sự nhất trắ của chủ trang trại và tổ kỹ thuật, chúng tôi ựã sử dụng các chế phẩm tỏi ựể phòng, trị bệnh LCPT. Kết quả cụ thể ựược trình bày ở các thắ nghiệm sau.