Kết quả ựiều trị thử nghiệm bệnh LCPT bằng các chế phẩm tỏ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thực trạng và ứng dụng chế phẩm tỏi trong phòng trị bệnh lợn con phân trắng (từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi) nuôi tại trại lưu huy kiến đông tảo khoái châu hưng yên (Trang 62 - 67)

kháng sinh của trại

Thắ nghiệm ựược tiến hành trên 93 lợn con bị LCPT, chia thành 3 lô: + Lô thứ nhất sử dụng dấm tỏi ựể ựiều trị cho 31 con.

+ Lô thứ hai sử dụng rượu tỏi ựể ựiều trị cho 32 con.

Cả hai lô thắ nghiệm này ựều cho lợn uống các chế phẩm rượu tỏi và dấm tỏi với liều 1 ml/con ở tuần tuổi thứ nhất, 2ml/con ở tuần tuổi thứ hai và 3 ml/con ở tuần tuổi thứ ba. Lợn con ựược uống các chế phẩm của tỏi ngày 2 lần ựến khi khỏi bệnh.

+ Lô thứ ba sử dụng dung dịch tiêm NP - Enroflox 10% ựể ựiều trị cho 30 con với liều 1ml/con ở tuần tuổi thứ nhất, 1,5ml/con ở tuần tuổi thứ hai và 2 ml/con ở tuần tuổi thứ ba.

Kết quả ựiều trị ựược trình bày ở bảng 4.7 sau ựây:

Bảng 4.7: Kết quả ựiều trị thử nghiệm bệnh LCPT tại trại

Lô sử dụng Số lợn ựiều trị (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%)

Thời gian ựiều trị trung bình (ngày)

Dấm tỏi 31 25 80,64 3,35 ổ 0,13

Rượu tỏi 32 24 75,00 3,92 ổ 0,21

NP - Eroflox 10% 30 22 73,33 4,12 ổ 0,28

Ở lô thứ nhất: Sử dụng dấm tỏi, kết quả có 25/31 con khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 80,64% với thời gian ựiều trị bình quân là 3,35 ổ 0,13 ngày.

tỷ lệ 75,00% với thời gian ựiều trị bình quân là 3,92 ổ 0,21 ngày.

Ở lô thứ ba: Sử dụng dung dịch tiêm NP - Enroflox 10%, kết quả có 22/30 con khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 73,33% với thời gian ựiều trị bình quân là 4,12 ổ 0,28 ngày.

Từ kết quả ựiều trị thu ựược chúng tôi thấy lô sử dụng dấm tỏi cho hiệu quả ựiều trị cao nhất sau ựó ựến lô sử dụng rượu tỏi và hiệu quả ựiều trị bệnh LCPT thấp nhất ở lô sử dụng dung dịch tiêm NP - Enroflox 10%.

để thấy rõ hơn tỷ lệ khỏi bệnh giữa các lô sử dụng ựiều trị chúng tôi thiết lập qua hình 4.7 sau ựây:

Hình 4.7: So sánh tỷ lệ khỏi bệnh của ba lô sử dụng ựiều trị bệnh LCPT

Lô sử dụng dấm tỏi cho hiệu quả phòng bệnh tốt hơn lô sử dụng rượu tỏi là do: Trong môi trường CH3COOH 5% (là một acid hữu cơ yếu) nó có tác dụng gây bất hoạt enzym hoạt hóa γγγγ - Glytamylcysteines nhất là những chất ựồng ựẳng S - allyl (có chứa alliin và allicin) => các hoạt chất của tỏi trong môi trường CH3COOH 5% bền hơn nhiều so với trong môi trường C2H5OH 350 => tác dụng dược lý của dấm tỏi tốt hơn tác dụng dược lý của rượu tỏi.

Ở lô sử dụng thứ ba - sử dụng ựơn trị thuốc kháng sinh của trại ựang dùng ựể ựiều trị bệnh LCPT: Tỷ lệ khỏi bệnh chỉ ựạt 73,33% với thời gian ựiều trị trung bình là 4,12 ổ 0,28 ngày. đó là do việc dùng thuốc trong thời gian dài tại trại ựã tạo ra dòng vi khuẩn kháng thuốc. Mặt khác khi sử dụng kháng sinh ựể tiêu diệt vi khuẩn, nó có thể phá hoại cân bằng sinh học, nhất là cân bằng hệ vi khuẩn ở ựường tiêu hóa, ựường hô hấp,... => các vi khuẩn không mẫn cảm với thuốc, các vi khuẩn kháng thuốc, các vi nấm sẽ tăng sinh ồ ạt, trong khi ựó các vi khuẩn có ắch lại bị tiêu diệt => bội nhiễm => vì vậy tỷ lệ khỏi bệnh thấp nhất, thời gian ựiều trị cũng kéo dài hơn, có lợn con bị tái phát bệnh, làm lợn khỏi bệnh nhưng còi cọc, chậm lớn, tiêu tốn nhiều thức ăn.

để ựánh giá hiệu quả ựiều trị bệnh, ngoài việc ựánh giá tỷ lệ mắc bệnh và thời gian ựiều trị, chúng tôi còn theo dõi một chỉ tiêu quan trọng ựó là tỷ lệ tái phát. Kết quả theo dõi chỉ tiêu ựó ựược thể hiện qua bảng 4.8 sau ựây:

Bảng 4.8: Ảnh hưởng của các lô sử dụng ựiều trị ựến tỷ lệ tái phát bệnh LCPT ở lợn con từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi

Lô sử dụng Số lợn ựiều trị (con) Số lợn khỏi (con) Số lợn tái phát (con) Tỷ lệ tái phát (%) Dấm tỏi 31 25 1 4,00 Rượu tỏi 32 24 2 8,33 NP - Enroflox 10% 30 22 5 22,72

Kết quả bảng 4.8 cho thấy: Ở lô sử dụng sử dụng dấm tỏi có số con tái phát là 1/25, chiếm tỷ lệ tái phát là 4,00%. Ở lô sử dụng sử dụng rượu tỏi có số con tái phát là 2/24, chiếm tỷ lệ tái phát là 8,33%. Ở lô sử dụng NP - Enroflox 10% có số con tái phát là 5/22, chiếm tỷ lệ tái phát là 22,72%.

Như vậy, trong ba lô sử dụng ựể ựiều trị bệnh LCPT, lô sử dụng dấm tỏi có tỷ lệ tái phát thấp nhất (4,00%), sau ựó là lô sử dụng rượu tỏi (8,33%) và lô sử dụng sử dụng NP - Enroflox 10% có tỷ lệ tái phát cao nhất (22,72%). Có sự chênh lệch rõ rệt 18,72% (P < 0,05) về tỷ lệ tái phát giữa lô sử dụng dấm tỏi và lô sử dụng NP - Enroflox 10%. để thấy rõ hơn tỷ lệ tái phát giữa các lô sử dụng ựiều trị chúng tôi thiết lập qua hình 4.8 sau ựây:

Hình 4.8: So sánh tỷ lệ tái phát của các lô sử dụng ựiều trị bệnh LCPT

Gia tăng tỷ lệ tái phát không những lãng phắ thuốc ựiều trị, công ựiều trị mà còn ảnh hưởng tới tăng trọng của lợn con ựược ựiều trị, những con lợn này về sau thường hay còi cọc và có tồn dư kháng sinh. Các chủng vi khuẩn kháng thuốc cũng xuất phát từ chắnh các ựàn lợn ựiều trị không khỏi này, chúng bài thải mầm bệnh ra ngoài và lây nhiễm cho các ựàn khác làm diện kháng thuốc lan ra rộng hơn. Ngược hẳn với kháng sinh tổng hợp, các thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên và kháng sinh thực vật (phytoncide) không gây tồn dư và cũng không gây kháng thuốc do ựó tỷ lệ tái phát sẽ thấp hơn.

Từ kết quả ựiều trị bệnh của 3 lô sử dụng chúng tôi có một số kết luận: Hai lô sử dụng dấm tỏi và rượu tỏi cho tỷ lệ khỏi cao, tỷ lệ tái phát thấp, thời gian ựiều trị ngắn, tăng trọng lợn con 21 ngày tuổi cao nhưng lô sử dụng dấm tỏi cho hiệu quả cao nhất. Việc sử dụng chế phẩm tỏi không làm

ảnh hưởng tới hệ vi sinh vật ựường ruột mà còn có tác dụng tốt góp phần lập lại cân bằng của hệ vi sinh vật ựường tiêu hóa nên tỷ lệ ựiều trị khỏi bệnh cao, tỷ lệ tái phát thấp, tăng trọng của lợn vẫn bình thường thậm chắ cao hơn bình thường, ựiều này chứng tỏ chế phẩm tỏi có tác dụng rất tốt với ựường tiêu hóa của lợn con, một mặt ức chế vi khuẩn có hại mặt khác hỗ trợ các vi khuẩn có lợi lấy lại sự cân bằng của ựường tiêu hoá.

Lô thứ ba, chỉ sử dụng kháng sinh NP - Enroflox 10% của trại ựiều trị bệnh cho tỷ lệ khỏi bệnh thấp nhất, thời gian ựiều trị kéo dài, tỷ lệ tái phát cao, ựồng thời ảnh hưởng xấu ựến khả năng tăng trọng của lợn con. Như vậy thuốc kháng sinh sử dụng tại trại có thể ựã bị vi khuẩn kháng lại, cộng với việc dùng kháng sinh kéo dài ựã làm rối loạn hệ vi khuẩn ựường ruột của lợn làm lợn có khỏi bệnh nhưng còi cọc, chậm lớn, tiêu tốn nhiều thức ăn.

Từ kết quả trên chúng tôi nhận thấy: Trong ba lô sử dụng, lô sử dụng dấm tỏi cho hiệu quả ựiều trị cao nhất, thời gian ựiều trị cũng ngắn nhất, không ảnh hưởng tới lợn con, có thể coi ựây là một hướng mới trong ựiều trị bệnh LCPT. Từ kết quả này chúng tôi muốn một lần nữa kiểm ựịnh lại hiệu quả ựiều trị của lô sử dụng dấm tỏi nên chúng tôi tiến hành ựiều trị ựại trà cho lợn con mắc bệnh LCPT tại trại bằng lô sử dụng ựó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thực trạng và ứng dụng chế phẩm tỏi trong phòng trị bệnh lợn con phân trắng (từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi) nuôi tại trại lưu huy kiến đông tảo khoái châu hưng yên (Trang 62 - 67)