Tình hình bệnh LCPT theo số lứa ựẻ của lợn mẹ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thực trạng và ứng dụng chế phẩm tỏi trong phòng trị bệnh lợn con phân trắng (từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi) nuôi tại trại lưu huy kiến đông tảo khoái châu hưng yên (Trang 51 - 55)

Cùng với việc theo dõi ựiều tra tình hình bệnh lợn con phân trắng theo lứa tuổi lợn con giai ựoạn theo mẹ 1 - 21 ngày tuổi, chúng tôi còn tiến hành theo dõi ảnh hưởng thứ tự số lứa ựẻ của lợn mẹ ựến tỷ lệ bệnh lợn con phân trắng. Mục ựắch nhằm ựánh giá tỷ lệ mắc bệnh LCPT của lợn con liên quan ựến số lứa ựẻ của lợn mẹ. Chúng tôi tiến hành ựiều tra 56 ựàn lợn nái sinh sản khỏe mạnh tại trại lợn Lưu Huy Kiến. Những nái này có số lứa ựẻ từ lứa thứ 1 ựến lứa thứ 8. Kết quả ựiều tra ựược trình bày ở bảng 4.4 sau ựây:

Bảng 4.4 : Kết quả theo dõi bệnh LCPT theo số lứa ựẻ của lợn mẹ

Lợn mẹ Kết quả theo dõi

Thứ tự số lứa ựẻ

Số nái mẹ theo dõi

Tổng số lợn con theo dõi

(con) Số lợn mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) 1 7 75 36 48,00 2 7 77 34 44,16 3 7 79 32 40,50 4 7 80 26 32,50 5 7 80 27 33,75 6 7 78 30 38,46 7 7 75 34 45,33 8 7 72 35 48,61 Tổng hợp 56 616 254 41,23

Qua kết quả ựiều tra 56 lợn nái ở 8 lứa ựẻ khác nhau từ lứa 1 ựến lứa thứ 8, mỗi lứa gồm 7 nái. Kết quả thu ựược trình bày ở bảng 4.4. Qua bảng 4.4, chúng tôi thấy: Tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng trung bình trong 8 lứa ựẻ của lợn mẹ là 41,23% nhưng tỷ lệ này cũng thay ựổi theo các lứa ựẻ của lợn mẹ. Cụ thể như sau:

Ở lứa ựẻ thứ nhất, theo dõi dõi 7 ựàn với số con sinh ra gồm 75 lợn con. Trong số ựó có 36/75 con bị bệnh, chiếm tỷ lệ 48,00%. Tỷ lệ lợn con mắc bệnh LCPT khá cao chỉ thấp hơn tỷ lệ bệnh của lứa thứ 8 là 0,61% (48,61% so với 48,00%). Theo chúng tôi lợn con của lợn mẹ ựẻ lứa thứ nhất có tỷ lệ mắc bệnh cao là do: Lợn mẹ lứa 1, mới tuyển từ nái hậu bị lên nên thể trạng còn nhỏ cơ thể chưa ựạt tới ựộ tuổi trưởng thành, khả năng thắch ứng với sinh sản chưa cao, nhất là kinh nghiệm chăm sóc lợn con của lợn nái chưa có. Giai

ựoạn này, nái thường ựẻ với số con/ổ thấp, nhiều khi con còn bị ựè chết. Lượng sữa tiết ra còn ắt, chất lượng sữa còn chưa hoàn thiện, lợn con bị thiếu hụt các chất dinh dưỡng do vậy sức khỏe của lợn con bị ảnh hưởng lớn, sức ựề kháng không cao so với các lợn con sinh ra từ con nái từ lứa 2 - 6. Vì vậy tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng ở mức cao (48,00%).

Sang ựến lứa ựẻ thứ 2: điều tra 7 lợn mẹ với 77 lợn con . Theo dõi chúng tôi thấy có 34/77 lợn con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ là 44,16%. So với lứa ựẻ thứ nhất, tỷ lệ mắc bệnh giảm ựi 3,84% (48,00% so với 44,16%). Khi lợn mẹ chuyển sang lứa ựẻ thứ 2, lúc này cơ thể lợn mẹ ựã thành thục về thể vóc, trọng lượng cơ thể ổn ựịnh. Các chức năng sinh lý của cơ thể nói chung ựã phát triển hoàn thiện trong ựó có chức năng sinh sản do ựó sản lượng và chất lượng sữa tăng hơn lứa trước. Lợn con ựược cung cấp ựủ dinh dưỡng nên sức ựề kháng ựược nâng lên nhờ vậy mà tỷ lệ lợn con mắc bệnh ở lứa ựẻ này thấp hơn lứa thứ nhất.

Từ lứa thứ 3 ựến lứa thứ 6 ựây là thời gian lợn mẹ phát triển hoàn thiện nhất chức năng sinh lý trong ựó bao hàm cả chức năng sinh sản, sức sinh sản. đây là thời gian khai thác hiệu quả nhất của người chăn nuôi lợn sinh sản. Trong giai ựoạn này, khả năng lợn nái tiết sữa ổn ựịnh và luôn ựảm bảo cả về số lượng và chất lượng ựể nuôi con, vì vậy lợn con luôn ựược ựảm bảo về dinh dưỡng và sức ựề kháng. Mặt khác sau khi chọn lọc lợn nái hậu bị và ựưa vào phối giống sinh sản sau 2 lứa, những con nái với kết quả kiểm ựịnh sinh sản kém ựều bị loại thải. Tất cả các yếu tố trên cơ bản góp phần làm giảm tỷ lệ mắc bệnh phân trắng ở lợn con. Do vậy tỷ lệ bệnh LCPT ở các lứa ựẻ này là thấp và tương ựối ổn ựịnh. Tỷ lệ lợn con mắc bệnh từ lứa ựẻ thứ 3 ựến lứa thứ 6 lần lượt là: 40,50%, 32,50%, 33,75%, 38,46%.

Ở các lứa ựẻ thứ 7 và 8 do cơ thể lợn mẹ ựã già, mọi chức năng sinh lý của cơ thể ựều giảm nên chức năng sinh sản cũng giảm dần, sức khỏe và sức ựề kháng của lợn mẹ giảm ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến lợn con thông qua sản lượng và chất lượng sữa. Thời gian này lượng sữa tiết ra ắt, xuất hiện vú lép

không có sữa. Về chất lượng sữa giảm so với lứa 3, 4 như vậy không ựảm bảo nhu cầu sinh trưởng, phát triển bình thường của lợn con, làm giảm sức ựề kháng của lợn con. Do ựó tỷ lệ bệnh rất cao ở lứa 7 (45,33%), lứa 8 (48,61%). Sự khác nhau về tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng giữa các lứa ựẻ của lợn mẹ, chủ yếu là do số lượng và chất lượng sữa là khác nhau.

để ựảm bảo chất lượng con giống và ựàn lợn thịt có chất lượng cao, ựàn nái ựẻ trại sử dụng khoảng 4 - 5 năm tuổi tương ứng với 8 s- 9 lứa ựẻ (số lứa ựẻ bình quân của trại 2,2 lứa/năm). Trang trại chủ yếu sử dụng nái với 8 lứa ựẻ, chỉ những con có chất lượng sinh sản rất tốt trại mới cho ựẻ lứa 9 và 10. Do lợn con ở những lứa này thường có khối lượng cai sữa thấp, lượng thức ăn cho 1kg tăng trọng lớn, chi phắ thú y cao hơn ở những ựàn có lứa từ 2 - 6.

Do vậy, ựể giảm tỷ lệ bệnh LCPT ở ựàn lợn con từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi cần phải tiến hành phòng bệnh bằng nhiều biện pháp từ khâu chọn giống, chăm sóc, nuôi dưỡng ựến sử dụng các loại thuốc chế phẩm. Trong ựiều kiện khảo sát chúng tôi thấy chủ yếu trại sử dụng các loại thuốc hóa dược, các loại kháng sinh ựể phòng trị tiêu chảy nhưng tỷ lệ phòng trị ựạt hiệu quả không cao. Chúng tôi cũng ựã khuyến cáo nên cho lợn tập ăn sớm ựể lợn thắch nghi dần với sự thay ựổi các ựiều kiện chăn nuôi. Lợn con ựược bổ sung dinh dưỡng do trong sữa mẹ bị thiếu hụt góp phần nâng cao trọng lượng cai sữa và khả năng sinh sản của lợn mẹ.

Hình 4.4: Ảnh hưởng của lứa ựẻ ở lợn nái ựến tỷ lệ mắc bệnh LCPT ở lợn con

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thực trạng và ứng dụng chế phẩm tỏi trong phòng trị bệnh lợn con phân trắng (từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi) nuôi tại trại lưu huy kiến đông tảo khoái châu hưng yên (Trang 51 - 55)