Tiết 31: Vị trí tơng đối của hai đờng tròn (tiếp) I Mục tiêu

Một phần của tài liệu Bài giảng Hinh 9 2 cot (Trang 54 - 60)

I. Mục tiêu

- Nắm đợc liên hệ giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đờng tròn ứng với tứng vị trí tơng đối của hai đờng tròn. Hiểu đợc khái niệm tiếp tuyến chung của hai đờng tròn.

- Biết vẽ hai đờng tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, tiếp tuyến chung của hai đ- ờng tròn. Biết xác định vị trí tơng đối của hai đờng tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.

- Thấy hình ảnh của một số vị trí tơng đối của hai đờng tròn trong thực tế.

II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ có kẻ sẵn các hình các vị trí của hai đờng tròn, tiếp tuyến chung của hai đờng tròn… Máy chiếu hắt, dụng cụ vẽ hình.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tổ chức :

9a3,...9a4...

Hoạt động của GV- HS Ghi bảng

1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính

- GV cho HS quan sát h 90 SGK. Hỏi: Dự đoán quan hệ OO’ với R + r và R - r

- GV hỏi khi nào thì hai đờng tròn tiếp xúc với nhau?

- GV giới thiệu hai trờng hợp tiếp xúc: (O) và (O’) tiếp xúc ngoài và tiếp xúc trong.

- GV cho HS dự đoán quan hệ độ dài giữa OO’ với R, r trong trờng hợp hai đờng tròn tiếp xúc ngoài, trong trờng hợp tiếp xúc trong.

- GV cho HS làm bài ?2.

- GV dùng bảng kẻ sẵn các hình 93, 94 SGK.

-1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính R- r < OO’ < R+r - HS làm ?1: Trong ∆AOO’ ta có: AO – O’A < OO’ < AO + O’A, tức là R- r < OO’ < R+r

- Hai đờng tròn tiếp xúc với ---------

Phạm Thu Hồng Trờng THCS Chùa Hang II

Hoặc dùng máy chiếu lần lợt giới thiệu hai trờng hợp: Hai đờng tròn (O) và (O’) không giao nhau, (O) và (O’) ở ngoài nhau, (O) đựng (O’). Sau đó giới thiệu hai đờng tròn đồng tâm.

- GV hỏi điền dấu =, >, < thích hợp vào chỗ … trong các câu sau:

a) Nếu (O) và (O’) ở ngoài nhau thì OO’ … R+r b) Nếu (O) đựng (O’) thì OO’ … R-r

- GV ghi lại các kết quả đã có:

(O) và (O’) cắt nhau ⇒ R- r < OO’ < R+r (O) và (O’) tiếp xúc ngoài ⇒ OO’ = R+r (O) và (O’) tiếp xúc trong⇒OO’= R- r > 0 (O) và (O’) ở ngoài nhau ⇒ OO’ > R+r. (O) đựng (O’) nhau ⇒ OO’ < R-r.

- GV khẳng định rằng mệnh đề đảo của các mệnh đề trên cũng đúng và ghi tiếp dấu mũi tên ngợc (⇐) vào mệnh đề trên.

- GV cho HS nghiên cứu bảng tóm tắt trong SGK. - GV có thể củng cố cho HS bằng bài toán sau: Cho các đờng tròn (O;R) và (O’;r) trong đó OO’ = 8cm. Hãy xác định vị trí tơng đối của hai đờng tròn nếu:

a) R = 5cm, r = 3cm; b) R= 7cm, r = 3cm. ròn. 2. Tiếp tuyến chung của hai đờng t

- GV cho HS quan sát hình 95, 96 SGK. Giới thiệu khái niệm tiếp tuyến chung của hai đờng tròn.

nhau khi chúng có một điểm chung

?2:

a) Theo tính chất hai đờng tròn tiếp xúc nhau, 3 điểm O, A, O’ thẳng hàng.

b) A nằm giữa O và O’ nên AO + AO’=OO’ tức là R+r = OO’. O’ nằm giữa O và A nên OO'+O’A=OA tức là OO’ + r = R. Do đó OO’ = R – r. a) OO’ > R+r. Giải thích: OO’ = OA + AB + BO’ = R + AB + r. Vậy OO’ > R+r b) OO’ < R-r. Giải thích. OO’ = OA – O’B – AB = R – r – AB . Vậy OO’ < R – r. ---------

Phạm Thu Hồng Trờng THCS Chùa Hang II

O A B O’

Giáo án hình học 9 Năm học 2007 2008

--- - Dùng hình 95 SGK giới thiệu tiếp tuyến chung

ngoài (không cắt đoạn nối tâm).

- Dùng hình 96 SGK giới thiệu tiếp tuyến chung trong (cắt đoạn nối tâm).

- GV cho HS làm ?3. h.97 SGK

- GV giới thiệu với HS các vị trí tơng đối của hai đờng tròn trong thực tế ở hình 98 SGK. 3. Củng cố: Bài tập 35. 4. Hớng dẫn về nhà. Bài tập 36, 37. Tiết luyện tập - Chữa các bài tập 36, 37.

- Luyện tập tại lớp các bài tập 38, 39.

- HS về nhà làm bài tập 40, 41(câu a, b) và ôn tập chơng II theo các câu hỏi trong SGK.

. 2. Tiếp tuyến chung của hai đờng tròn:

a) Tiếp xúc ngoài b) tiếp xúc trong.

Hình 97a: tiếp tuyến chung ngoài d1 và d2 , tiếp tuyến chung trong m

Hình 97b: tiếp tuyến chung ngoài d1 và d2.

Hình 97c: tiếp tuyến chung ngoài ĐCS.

Hình 97d: Không có tiếp tuyến chung

---------

Phạm Thu Hồng Trờng THCS Chùa Hang II

Rút kinh nghiệm:

---------

Giáo án hình học 9 Năm học 2007 2008

---

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 33 - 34. Ôn tập chơng II

Câu hỏi:

1. Thế nào là đờng tròn ngoại tiếp một tam giác? Nêu cách xác định tâm của đờng tròn ngoại tiếp tam giác.

2. Thế nào là đờng tròn nội tiếp một tam giác? Nêu cách xác định tâm của đờng tròn nội tiếp tam giác.

3. Chỉ rõ tâm đối xứng của đờng tròn, trục đối xứng của đờng tròn.

4. Chứng minh định lý: Trong các dây của một đờng tròn, dây lớn nhất là đờng kính.

5. Phát biểu các định lý về quan hệ vuông góc giữa đờng kính và dây. 6. Phát biểu các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

7. Nêu các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn. ứng với mỗi vị trí đó, viết hệ thực giữa d (khoảng cách từ tâm đến đờng thẳng) và R (Bán kính của đờng tròn).

8. Phát biểu định nghĩa tiếp tuyến của đờng tròn. Phát biểu tính chất của tiếp tuyến và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Phát biểu các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

Nêu các vị trí tơng đối của hai đờng tròn. ứng với mỗi vị trí đó, viết hệ thức giữa đoạn nối tâm d với các bán kính R, r.

Tiếp điểm của hai đờng tròn tiếp xúc nhau có vị trí nh thế nào đối với đờng nối tâm? Các giao điểm của hai đờng tròn cắt nhau có vị trí nh thế nào đối với đờng nối tâm?

Rút kinh nghiệm:

---------

Phạm Thu Hồng Trờng THCS Chùa Hang II

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 35: Ôn tập học kì I

Các định nghĩa

Đờng tròn tâm O bán kính R ( với R > 0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng R.

tiếp tuyến của đờng tròn là đờng thẳng chỉ có một điểm chung với đờng tròn đó. Các định lý.

a) Tâm của đờng tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền . b) Nếu một tam giác có một cạnh là đờng kính của đờng tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.

a) Đờng tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đờng tròn là tâm đối xứng. Tâm của đờng tròn đó.

b) Đờng tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đờng kính nào cũng là trục đối xứng của đờng tròn.

Trong các dây của một đờng tròn, dây lớn nhất là đờng kính. Trong một đờng tròn:

a) Đờng kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.

b) Đờng kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.

Trong một đờng tròn:

a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. b) Dây lớn hơn thì gần tâm hơn, dây gần tâm hơn thì lớn hơn.

a) Nếu một đờng thẳng là tiếp tuyến của một đờng tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đờng thẳng ấy là một tiếp tuyến của đờng tròn.

b) Nếu một đờng thẳng đi qua một điểm của đờng tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đờng thẳng ấy là một tiếp tuyến của đờng tròn.

Nếu hai tiếp tuyến của một đờng tròn cắt nhau tại một điểm thì: a) Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.

---------

Giáo án hình học 9 Năm học 2007 2008

--- b) Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. c) Tia kể từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.

Nếu hai đờng tròn cắt nhau thì đờng nối tâm là đờng trung trực của dây chung Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 36: Trả bài kiểm tra học kì I

---------

Phạm Thu Hồng Trờng THCS Chùa Hang II

Một phần của tài liệu Bài giảng Hinh 9 2 cot (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w