Tiết 30: Vị trí tơng đối của hai đờng tròn

Một phần của tài liệu Bài giảng Hinh 9 2 cot (Trang 52 - 54)

I. Mục tiêu

- Nắm đợc ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chất của hai đờng tròn tiếp xúc nhau, tính chất của hai đờng tròn cắt nhau.

- Biết vận dụng tính chất của hai đờng tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh.

- Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán. II. Đồ dùng dạy học

GV: máy chiếu, dụng cụ vẽ. HS: dụng cụ vẽ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tổ chức :

9a3...9a4... Hoạt động của GV- HS Ghi bảng

1. Ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn : - GV cho HS làm ?1

- GV nêu các vị trí hai đờng tròn có 0,1,2 điểm chung. bằng cách đặt hai bản trong (đã vẽ đờng tròn) lên máy chiếu rồi di chuyển một bản trong để cho đoạn nối tâm của hai đ- ờng tròn nhỏ dần.

- GV vẽ hình và giới thiệu tên của các vị trí nói trên.

2. Tính chất đờng nối tâm

- GV giới thiệu đờng nối tâm, đoạn nối tâm của hai đờng tròn. GV nêu ta đã biết đờng kính là trục đối xứng của đờng tròn nên đ- ờng nối tâm OO’ là trục đối xứng của đờng tròn (O) của đờng tròn (O’), do đó đờng nối

1. Ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn -

?1: Nếu hai đờng tròn có từ 3 điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau, vì qua 3 điểm không thẳng hàng chỉ có duy nhất một đờng tròn. vây hai đờng tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung.

2. Tính chất đờng nối tâm

---------

Phạm Thu Hồng Trờng THCS Chùa Hang II

tâm OO’ là trục đối xứng của hình gồm cả hai đờng tròn.

- GV cho HS làm ?2

- GV ghi tóm tắt: O và O’ tiếp xúc nhau tại A => O, O’, A thẳng hàng.

(O) và (O’) cắt nhau tại A và B ⇒ OO’⊥AB (tại I), IA = IB.

- GV cho HS đọc định lí trong SGK - GV cho HS làm ?3

3. Củng cố: Bài tập 33.

4. Hớng dẫn về nhà: Bài tập 34.

a) (H85 SGK) Do OA = OB, O’A = O’B nên OO’ là đờng trung trực của AB

b) (H86 SGK) A là điểm chung duy nhất của hai đờng tròn nên A phải nằm trên trục đối xứng của hình tạo bởi hai đờng tròn. Vậy A nằm trên đ- ờng thẳng OO’.

?2: Hai đờng tròn (O) và (O’) cắt nhau. Gọi I là giao điểm của OO’ và AB . Tam giác ABC có AO = OC , AI = IB nên OI // BC , do đó OO’ // BC. Tơng tự, xét tam giác ABD ta có: OO’ // BD. theo tiên đề Oclit, ba điểm C, B, D thẳng hàng.

- HS đọc định lí - HS làm ?3

Rút kinh nghiệm:

---------

Giáo án hình học 9 Năm học 2007 2008

---

Ngày soạn: Ngày giảng:

Một phần của tài liệu Bài giảng Hinh 9 2 cot (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w