Tiết 2 6: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.

Một phần của tài liệu Bài giảng Hinh 9 2 cot (Trang 47 - 48)

I. Mục tiêu

- Nắm đợc các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.

- Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đờng tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đờng tròn. Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn và các bài tập về tính toán và chứng minh.

- Thấy đợc một số hình ảnh tiếp tuyến của đờng tròn trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học

GV: chuẩn bị các hình ảnh tiếp tuyến trong thực tế, thớc cặp. HS các dụng cụ để vẽ đờng tròn và tiếp tuyến

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tổ chức :

9a3...9a4... Hoạt động của GV- HS Ghi bảng

1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn - GV cho HS làm bài 19 trong phần kiểm tra đầu giờ.

- GV vẽ đờng tròn (O) bán kính OC rồi vẽ đ- ờng thẳng a vuông góc với OC tại C

- GV hỏi Đờng thẳng a có là tiếp tuyến của đ- ờng tròn (O) không? vì sao?

- GV cho HS phát biểu thành định lí. - GV ghi tóm tắt: C ∈ a , a ∈ (O), a ⊥ OC => a là tiếp tuyến của (O).

- GV cho HS làm bài ?1 2. áp dụng

- GV nêu bài toán và hớng dẫn HS phân tích bài toán. Gọi một HS lên bảng làm bài.

1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn - khoảng cách từ tâm O đến đờng thẳng xy bằng bán kính của đờng tròn nên đờng thẳng xy là tiếp tuyến của đờng tròn đó. định lí.sgk - HS làm bài ?1 ---------

Giáo án hình học 9 Năm học 2007 2008

---

3. Củng cố: Cho HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn (O).

Làm bài tập 21. 4. Hớng dẫn về nhà:

Bài tập 22, 23. Tiết luyện tập

- Chữa các bài 22, 23

- Luyện tập tại lớp các bài 24, 25

- Thông qua bài tập 24 lu ý HS hai định lí có mối quan hệ thuận đảo :

+ Khi khẳng định AC ⊥ OA ta sử dụng định lí ở tiết 4 “ Nếu một đờng thẳng là tiếp tuyến của một đờng tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm”

+ Khi khẳng định CB là tiếp tuyến của đờng tròn (O) ta sử dụng địmh lí: “ Nếu một đờng thẳng đi qua một điểm của đờng tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đờng thẳng ấy là một tiếp tuyến của đờng tròn” Rkn:

2. áp dụng bài toán: sgk

C1: khoảng cách từ A đến BC bằng bán kính của đờng tròn nên BC là tiếp tuyến của đờng tròn.

C2: BC vuông góc với bán kính AH tại H của đờng tròn nên BC là tiếp tuyến của đờng tròn.

∆ABO có đờng trung tuyến BM bằng nên góc ABO bằng 900. Do AB ⊥OB tại B nên AB là tiếp tuyến của (O). Tơng tự AC là tiếp tuyến của (O).

Ngày soạn: Ngày giảng:

Một phần của tài liệu Bài giảng Hinh 9 2 cot (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w