Tiết 28 Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Một phần của tài liệu Bài giảng Hinh 9 2 cot (Trang 48 - 52)

I. Mục tiêu

- Nắm đợc các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, thế nào là đờng tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp; hiểu đợc đờng tròn bàng tiếp tam giác.

- Biết vẽ đờng tròn nội tiếp một tam giác cho trớc. Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau và các bài tập về tính toán và chứng minh.

- Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng “thớc phân giác”.

---------

Phạm Thu Hồng Trờng THCS Chùa Hang II

II. Đồ dùng dạy học

GV: thớc kẻ, Compa, thớc phân giác. HS: các dụng cụ cần thiết.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tổ chức :

9a3...9a4...

Hoạt động của GV-HS Ghi bảng u1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nha

- GV cho HS làm bài ?1.

- GV: từ kết quả của ?1 hãy nêu các tính chất của hai tiếp tuyến của đờng tròn (O) cắt nhau tại A.

- GV lu ý cho HS: Góc tạo bởi hai tiếp tuyến AB và AC là BÂC, góc tạo bởi hai bán kính OB và OC là BÔC.

- GV gọi HS phát biểu định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau.

- GV cho HS tự chứng minh định lí trên. - GV cho HS làm bài tập ?2.

2. Đờng tròn nội tiếp tam giác - GV cho HS làm bài ?3

- GV giới thiệu đờng tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đờng tròn.

- GV hỏi HS Cho trớc tam giác ABC. Hãy nêu cách xác định tâm của đờng tròn nội tiếp tam giác.

3. Đờng tròn bàng tiếp tam giác

- GV cho HS là bài ?4 SGK. Vẽ hình và tóm tắt lên bảng.

- GV giới thiệu đờng tròn bàng tiếp tam

1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau

?1: Ta dễ thấy: OB = OC, các góc ABO và ACO bằng 900, nên ∆AOB =

∆ AOC (ch - cgv) ⇒ AB = AC, OÂB = OÂC, AÔB = AÔC

- tính chất:sgk

2. Đờng tròn nội tiếp tam giác ?2:

- A cách đều hai tiếp điểm B và C. - Tia AO là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến AB và AC.

- Tia OA là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính OB và OC.

---------

Giáo án hình học 9 Năm học 2007 2008

--- giác.

- GV hỏi: Cho trớc tam giác ABC. Hãy nêu cách xác định tâm đờng tròn bàng tiếp trong góc B của tam giác ABC.

4. Củng cố:

- GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Cho đờng tròn (O), các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau ở A. Gọi H là giao của OA và BC. Hãy tìm một số đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, đờng thẳng vuông góc có trong hình vẽ.

5. Hớng dẫn về nhà: Bài tập 26, 27, 28. Tiết luyện tập

- Chữa các bài tập 26, 27, 28.

- Thông qua bài tập 27 lu ý HS : khi điểm M di chuyển trên cung nhỏ BC thì chu vi tam giác ADE không đổi.

- Luyện tập tại lớp các bài tập 30, 31. - Thông qua bài tập 31 lu ý HS: có thể tính đợc độ dài của các đoạn thẳng AD, BE, CF theo độ dài ba cạnh của tam giác ABC ngoại tiếp đờng tròn (O).

- HS về làm các bài tập 29 và 32.

?3: I thuộc tia phân giác của góc B nên ID = IF. I thuộc tia phân giác của góc C nên ID = IE. Vậy ID = IE = IF. Do đó D, E, F nằm trên cùng một đờng tròn (I;ID)

.3: Đờng tròn bàng tiếp tam giác - Tâm của đờng tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các tia phân giác các góc trong tam giác.

- K thuộc tia phân giác của góc CBF nên KD = KF. K thuộc tia phân giác của góc BCE nên KD = KE ⇒ KD = KE = KF. Vậy K, E, F cùng nằm trên (K;KD)

- Tâm phải tìm là giao điểm hai đờng phân giác của hai góc ngoài đỉnh A và C hoặc giao của đờng phân giác của góc B và đờng phân giác của góc ngoài tại đỉnh A hoặc C.

- Ngoài các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau đợc nêu trong định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau, có thể nêu thêm: HB = HC, BC ⊥ OA, góc OBC = góc OCB, góc ABC = góc ACB.

---------

Phạm Thu Hồng Trờng THCS Chùa Hang II

Rút kinh nghiệm:

---------

Giáo án hình học 9 Năm học 2007 2008

---

Ngày soạn: Ngày giảng:

Một phần của tài liệu Bài giảng Hinh 9 2 cot (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w