(H/S đọc phần tiểu dẫn)
1. Tiểu dẫn
- Những nội dung gì ở phần tiểu dẫn cần chú ý?
- Giới thiệu vài nét cơ bản về Đỗ Phủ + Nguồn gốc
* Sinh 712- mất 770. + Sáng tác:
* Bắt đầu làm thơ từ lúc nhà Đờng phồn thịnh nhng chủ yếu từ loạn An Lộc Sơn (755- 763) làm cho đất nớc Trung Quốc chìm đắm trong nội chiến, loạn li, nhân dân vô cùng điêu đứng. Trong mời một năm cuối cuối đời, Đỗ Phủ đa gia đình đi lánh nạn khắp các vùng thuộc các tỉnh phía tây Nam Trung Quốc (Cam Túc, Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Hồ Nam). Nhà thơ đã qua đời trong cảnh đời đói rét và bệnh tật trên một chiếc thuyền để lại cho hậu thế
+ Thơ Đỗ Phủ có nội dung nh thế nào?
- Dựa vào SGK, em hãy nêu một vài tác phẩm và nội dung của nó?
- Về nghệ thuật thơ Đỗ Phủ có gì đáng ghi nhận?
2. Văn bản (H/S đọc thầy giáo sửa) sửa)
a. Bố cục
Đây là bài thơ thất ngôn bát cú theo anh (chị) bố cục của bài thơ nh thế nào? ý mỗi phần.
1.453 bài thơ.
+ Nội dung thơ Đỗ Phủ
* Có nội dung rất phong phú và sâu sắc:
- Trớc loạn An Lộc Sơn, Đỗ Phủ đã sáng tác đợc những bài thơ dài nh “Binh xa hành”, “Lệ Nhân Hành”. Binh xa hành (bài ca xe ra trận) phê phán chính sách mở rộng biên cơng của vua Đờng. “Lệ nhân hành” (Bài ca ngời đẹp) đả kích cuộc sống xa hoa dâm dật của chị em Dơng Quý Phi.
- Trong thời gian loạn lạc An Lộc Sơn, Đỗ Phủ sáng tác nhiều và nội dung đạt tới giá trị hiện thực sâu sắc.
- Chùm thơ “Tam lại”: Tên lại ở Đông Quan, tên lại ở Tân An, tên lại ở Thạch Hào, nhà thơ đã tố cáo thái độ vô trách nhiệm, chính sách bắt phu, bắt lính bừa bãi của triều đình.
- Chùm thơ “Tạm biêt” dựng lên ba cuộc li biệt: “Tân hôn biệt” là cuộc chia tay của đôi vợ chồng mới cới cha đợc một ngày. “Thuỳ lão biệt” là cuộc chia tay của đôi vợ chồng già đã có hai thế hệ con cháu chết trận. “Vô gia biệt” là sự li biệt đặc trng của thời loạn. Thơ Đỗ Phủ đợc mệnh danh là thi sử (sử bằng thơ). Qua lời ông ở các thời kì ta thấy xã hội đời Đờng hiện lên.
- Nghệ thuật thơ Đỗ Phủ đạt tới trình độ cao của những hình ảnh biểu diễn tâm trạng khác nhau trớc hiện thực nóng bỏng. Đại thi hào Nguyễn Du tôn vinh Đỗ Phủ là “Nhà thơ muôn đời của văn chơng muôn đời”. Năm 1962, Đỗ Phủ đợc hội đồng hoà bình thế giới kỉ niệm nh một danh nhân văn hoá. Đỗ Phủ đ- ợc nhân dân Trung Quốc mệnh danh là “Thi thánh” (Thánh thơ)
- Giải nghĩa các từ khó (SGK). - Đọc với nhịp 4/3.
- Thơ Đờng Luật có ba bố cục
+ Theo bốn cặp câu (đề, thực, luận, kết) + Bốn câu trên, bốn câu dới (4/4)
+ Hai, bốn, hai (2/4/2)
Với bài thơ này có bố cục câu trên và bốn câu dới.
- Bốn câu trên: Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sôi động mà nhạt nhoà trong sơng khói mùa thu, hiện diện của một tâm trạng buồn xa xót.
b. Chủ đề
- Tìm chủ đề của bài thơ?
II. Đọc- hiểu
1. Bức tranh mùa thu kí thác một tâm trạng tâm trạng
- Bức tranh thiên nhiên đợc miêu tả nh thế nào trong bốn câu đầu?
- Nhà thơ đứng ở câu đầu để quan sát đợc cảnh ấy?
- Bức tranh thiên nhiên ấy diễn tả nội dung gì?
- Nỗi niềm thơng nhớ ấy tác giả đã gửi vào đâu?
- Em có nhận xét gì về sự thay đổi tầm nhìn của nhà thơ từ bốn câu đầu đến bốn câu cuối. Hãy phân tích?
- Bốn câu dới: Nỗi buồn thơng nhớ quê hơng - Bài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sôi động mà nhạt nhoà trong s- ơng khói mùa thu hiện diện của một tâm trạng buồn xa xót. Đồng thời diễn tả nỗi buồn th- ơng nhớ quê hơng.
- Bốn câu thơ đầu:
Lác đác rừng phong hạt móc sa Ngàn non sóng dợn lòng sông thẳm Lng trời sóng dợn lòng sông thẳm Mặt đất mây đùn cửa ải xa.
- Đây là bức tranh thiên nhiên rất hùng vĩ bởi có núi, có nớc có màu sắc của rừng phong lá đỏ. Núi thì trùng trùng điệp điệp và vốn dĩ hiểm trở vì là núi ở thợng nguồn dòng sông. Bức tranh thu hiu hắt lại nhạt nhoà bởi sơng khói “khí thu loà”. Cảnh rất động: “Lng trời sóng dợn” và “Mặt đất mây đùn”.
- Đứng ở rất xa. Vì ở xa nhìn dòng sông xa ngút tầm mắt mới thấy sóng nh vỗ ngang trời. Mới thấy mặt đật nh hoà nhập với bầu trời “Mặt đất mây đùn cửa ải xa”.
- Bức tranh thiên nhiên đợc vẽ bằng tâm cảnh, núi non trùng điệp mà hiu hắt, cảnh sôi động mà nhạt nhoà diễn tả nỗi buồn thu. Đất nớc chìm ngập trong loạn li. Nhà thơ cảm nhận đ- ợc nỗi đau khổ của mọi ngời, mọi cảnh ngộ, trong đó cả nỗi xót xa của riêng mình. Một nỗi niềm rng rng thơng nhớ.
- Nỗi niềm thơng nhớ ấy tác giả gửi vào bốn câu thơ sau:
Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ Con thuyền buộc chặt mối tình nhà. Lạnh lùng giục kẻ tay dao thớc Thành Bạch chày vang bóng ác tà.
- Tầm nhìn của nhà thơ có thay đổi, từ cảnh t- ợng chung của thiên nhiên đến sự vật cụ thể gắn bó với riêng mình. Một khóm cúc đã nở hoa tới hai lần “Tùng cúc lỡng khai tha nhật lệ” cũng là hai năm xa nhà, xa quê hơng làm sao không thơng nhớ, không rơi lệ. Đỗ Phủ đã khóc không chỉ hai năm nay mà rất lâu rồi. Cụ thể hơn gia đình Đỗ Phủ đang phải lánh nạn đi trên một con thuyền, trôi trên dòng sông biết dạt vào đâu? Cảnh ngộ ấy càng làm ông nhớ tới quê nhà.
- Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa câu thơ đầu và cuối, toàn bài với nhan đề thu hứng?
tâm trạng chung của biết bao kẻ xa quê trong thời gian loạn lạc. Bấy nhiêu cũng đủ rồi nhng nào chỉ bấy nhiêu! cảnh hiện tại,
Lạnh lùng giục kẻ tay dao thớc Thành Bạch chày vang bóng ác tà
Chỗ nào cũng thấy ngời giục nhau, rộng ràng dao thớc may áo rét. Cảnh chiều ở thành Bạch Đề cao, tiếng chày đập áo nghe dồn dập. Chao ôi! Cảnh ấy càng khơi dậy trong lòng ngời nỗi thơng nhớ khôn nguôi.
- Mối quan hệ giữa bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối cũng là mối quan hệ giữa toàn bộ bài thơ với nhan đề thu hứng. Đó là mối quan hệ nhất quán trong cảm xúc.
+ Nhìn từ khái quát đến cụ thể, từ viễn cảnh đến cận cảnh để diễn tả nỗi buồn thu. Một nỗi buồn riêng gắn bó với hoàn cảnh củ đất nớc. Thơ Đỗ Phủ giàu chất hiện thực là ở chỗ đó. Mặt khác ta nhận ra điều nỗi buồn riêng không tách khỏi nỗi đau chung. Đó là nỗi buồn về cảnh nhà không tác khỏi cảnh loạn li của đất nớc.
+ Tính chất nhất quán trong mối quan hệ còn thể hiện mỗi câu thơ của Đỗ Phủ đều có cảm xúc và chất thu.
Câu một: Ta nhận ra cảm xúc và chất thu ở s- ơng thu và rừng phong lá đỏ.
Câu hai: Ta nhận ra cảm xúc và chất thu ở hơi thu (gió thu) hiu hắt.
Cả hai câu ba và bốn, ta nhận ra ở vị trí của Vu Sơn Vu Giáp thuộc tỉnh Tứ Xuyên, sông Trờng Giang hẹp chảy xiết, hai bên bờ vách dựng đứng mùa thu âm u mù mịt.
+ Câu năm: Khóm cúc nở, đặc trng của mùa thu.
+ Câu sáu: Mùa thu ấy gia đình Đỗ Phủ phải chạy loạn.
+ Câu bảy: Mùa thu lạnh giục giã mọi ngời rủ nhau may áo rét.
+ Câu tám: Thành Bạch Đế Cao thuộc tỉnh Tứ Xuyên, mùa thu thờng có mây bao phủ. Ta nhận ra tiếng chày nện vào vải để may áo rét. - Chép phần ghi nhớ (SGK)
Tiết Ngày soạn / / 2006
Trình bày một vấn đề
a. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
1. Nắm đợc yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề.
2. áp dụng hiểu biết, kĩ năng để trình bày một vấn đề trớc tập thể.
b. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV.- Thiết kế bài học. - Thiết kế bài học.
c. Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, thực hành.
1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới
Trong cuộc sống hàng ngày, giao tiếp là một nhu cầu tất yếu.
Trong khi giao tiếp kể cả nói và viết, chúng ta cần có kĩ năng trình bày để thể hiện rõ nhận thức, t tởng tình cảm của mình. Vì vậy, chúng ta cần có hiểu biết cách trình bày một vấn đề.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
I. Đọc- hiểu
(H/S đọc SGK của phần I, II, III) - Phần I SGK trình bày nội dung gì? Em hãy chỉ ra một cách khái quát?