Khát vọng về một cuộc sống thanh bình hạnh phúc cho nhân

Một phần của tài liệu Bài giảng CƠ BẢN (Trang 121 - 123)

V. Củng cố 1 Suốt mời thế kỉ, văn học phát triển gắn bó với vận mệnh dân tộc.

2. Khát vọng về một cuộc sống thanh bình hạnh phúc cho nhân

thanh bình hạnh phúc cho nhân dân

(H/S đọc hai câu kết)

- Hai câu kết diễn tả nội dung gì? - Em có suy nghĩ gì về lí tởng ấy?

thị giác, thính giác, khứu giác và cảm giác nữa để quan sát cảnh thiên nhiên. Thiên nhiên ngày hè hiện lên với những đặc trng cụ thể bởi những cảm nhận tinh tế. Đó là màu xanh của lá cây, màu đỏ của hoa lựu và hơng thơm của loài sen. Mùa hè có tiếng ve kêu. Thiên nhiên càng hiện lên cụ thể bao nhiêu, càng đẹp bao nhiêu chứng tỏ tâm hồn nhà thơ càng đẹp đẽ nhất định phải xuất phát từ thế giới quan lành mạnh. Bao trùm lên là tấm lòng yêu nớc, yêu đời của ức Trai. - Cảnh vật rất gần gũi với lòng đời thờng. Nó gắn bó với con ngời không xa lạ. Nó cũng nh quả núc nác, huống mùng tơi, bè rau muống, cây chuối, cây mía. Tất cả đã đi vào thơ Nguyễn Trãi. Thi hiệu ấy đủ diễn tả tâm hồn bình dị sang trọng, đẹp nh thiên nhiên, nặng tình với đất nớc. Hơn nữa những động từ hóng mát, đùn đùn, phun, tiễn, diễn tả cảnh ngày hè thật sôi động nh tấm lòng sôi nổi của nhà thơ. - Nhà thơ hạ từ “rồi” cũng nh rỗi, nhàn. Song đây chỉ là cách nói. Bởi chẳng có lúc nào Nguyễn Trãi cảm thấy nhàn rỗi cả ngay những lúc về sống ở Côn Sơn, ông đã bộc bạch điều này. “Nơng thân dới mái nhà tranh tởng yên lúc tuổi già. Nhng cứ nghĩ tới đám dân xanh đầu lòng lại phải lo trớc”. Thì ra ngôn nhàn mà tâm bất nhàn (miệng nói nhàn mà lòng thì không nhàn). Điều ấy Nguyễn Trãi đã thể hiện ở hai câu cuối bài.

- Hai câu kết diễn tả khát vọng, mong mỏi da diết của Nguyễn Trãi về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân.

+ Nhà thơ mong mỏi: lẽ ra nên có khúc đàn nam phong của vua Thuấn. Mỗi khi khúc đàn ấy gẩy lên thì ma thuận gió hoà, nhân dân làm ăn sung sớng no đủ.

- Lấy chuyện xa để nói chuyện hiện tại, tấm lòng của Nguyễn Trãi cũng mong muốn nh thế. Đủ thấy t tởng tình cảm của Nguyễn Trãi nh thế nào đối với đất nớc, với nhân dân. Đó là tấm lòng yêu nớc thơng dân tha thiết đến trọn đời. - Âm điệu của câu thơ

- Em có nhận xét gì về âm điệu của câu thơ sáu tiếng xen vào câu thơ bảy tiếng?

- Qua bài thơ ta thấy tâm hồn Nguyễn Trãi nh thế nào?

- Nghệ thuật câu thơ nh thế nào?

- Nghệ thuật của thơ nh thế nào?

III. Củng cố

Câu thơ đợc gieo với nhịp 2/2/2. Hai tiếng một đều đặn nó xen vào âm hởng của câu thơ bảy tiếng lẽ có ngu cầm/ đàn một tiếng (3/4). Sự phối hợp giữa hai câu thơ tạo ra âm hởng đều đặn, mạnh mẽ khẳng định khát vọng mà Nguyễn Trãi vơn tới.

- Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống con ngời và luôn vơn tới khát vọng hoà bình, hạnh phúc cho nhân dân ta là vẻ đẹp tâm hồn và lí tởng của Nguyễn Trãi, nhân cách của anguyễn Trãi. Nguyễn Trãi bộc lộ suy nghĩ trớc cảnh ngày hè. Ông coi đó là gơm báu răn mình.

- Sử dụng hình ảnh gần gũi, bình dị. Câu thơ thất ngôn xen lục ngôn cảm nhận chung của bài thơ: Nguyễn Trãi, nhân cách của Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi bộc lộ suy nghĩ trớc cảnh ngày hè. Ông coi đó là gơng báu răn mình.

- Sử dụng hình ảnh gần gũi, bình dị, Câu thơ thất ngôn xen lục ngôn: Nguyễn Trãi mang đến bức tranh thiên nhiên đầy sức sống, khoet khoắn, lạc quan nh tâm hồn nhà thơ vậy.

- Tham khảo phần ghi nhớ trong SGK

Tiết . ngày tháng năm 2006… … …

Tóm tắt văn bản tự sự

A. mục tiêu bài học:

Giúp HS:

1. Trình bày đợc tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính. 2. Biết cách tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính.

B. Phơng tiện thực hiện

Một phần của tài liệu Bài giảng CƠ BẢN (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w