Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt (H/S đọc SGK)

Một phần của tài liệu Bài giảng CƠ BẢN (Trang 114 - 115)

V. Củng cố 1 Suốt mời thế kỉ, văn học phát triển gắn bó với vận mệnh dân tộc.

2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt (H/S đọc SGK)

ngữ sinh hoạt (H/S đọc SGK)

- Ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện chủ yếu ở dạng nào?

II. Luyện tập

a. Anh (chị) hãy phát biểu ý kiến của mình về nội dung của những câu sau:

- Lời nói chẳng mất tiền mua. - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

- Vàng thì thử lửa thử than

Chuông kêu thử tiếng ngời ngoan thử lời

b. Trong đoạn trích (SGK) ngôn

- Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn, tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin trao đổi ý nghĩ, tình cảm những nhu cầu trong cuộc sống.

(Quay trở lại đoạn hội thoại trong SGK để phân tích)

+ Nhân vật tham gia hội thoại. + Nội dung hội thoại.

+ Thái độ, cách nói của mỗi ngời.

- Ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện chủ yếu ở dạng nói, độc thoại, đối thoại. Một số trờng hợp thể hiện ở dạng viết; nhật kí, hồi kí, th từ.

- Chú ý trong tác phẩm văn học có dạng lời nói tái hiện tức là mô phỏng lời thoại tự nhiên nh: kịch, tuồng, chèo, truyện, tiểu thuyết, khi tái hiện, lời nói tự nhiên đợc biến cải phần nào theo thể loại văn bản và ý định chủ quan của ngời sáng tạo.

Song ở trờng hợp nào nói hay viết, tái hiện hay sáng tạo ngôn ngữ sinh hoạt vẫn là tiếng nói hành ngày cha đợc gọt giũa.

- Câu thứ nhất “Lời nói nhau”. Đây là lời… khuyên chân thành trong khi hội thoại. Mọi ngời hãy tôn trọng và giữ phép lịch sự (Phơng châm lịch sự). Hãy biết lựa chọn “từ ngữ nào”

- Cách nói nh thế nào để ngời nghe hiểu mà vẫn vui vẻ, đồng tình.

- Câu thứ hai: “vàng lời” : Muốn biết vàng tốt… hay xấu phải thử qua lửa. Chuông thì thử tiếng để thấy độ vang. Con ngời qua lời nói biết đợc ngời ấy có tính nết nh thế nào ngời nói dễ nghe hay sỗ sàng, cục cằn.

ngữ sinh hoạt đợc biểu hiện ở dạng nào? Anh (chị) có nhận xét gì về việc dùng từ ngữ ở đoạn này.

U Minh Hạ” của Sơn Nam. Ngôn ngữ sinh hoạt đợc biểu hiện ở dạng tái hiện có sáng tạo. Nhng ngời ta vẫn nhận ra ngôn ngữ sinh hoạt về cách dùng từ ngữ hàng ngày.

+ Đi ghe xuồng.

+ Ngặt tôi không mang thứ phú quý đó.

+ Cực lòng biết bao nhiêu khi nghe ở miệt Rạch Giá.

Tiết Ngày soạn / / 2006

Tỏ lòng (Thuật hoài)

Phạm Ngũ Lão

Một phần của tài liệu Bài giảng CƠ BẢN (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w