Tỷ lệ phân lập vi khuẩn VTEC từ các mẫu thịt

Một phần của tài liệu Luận văn xây dựng quy trình xác định vi khuẩn verotoxigenic escherichia coli trong thịt bằng kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction (Trang 71 - 77)

Loại thịt Số mẫu xét nghiệm Số mẫu dương tắnh Tỷ lệ % Thịt lợn 35 14 40,0 Thịt bò 35 8 22,9 Thịt gà 30 10 33,3 Tổng số 100 32 32,0

Kết quả bảng 3.9 cho thấy, tỷ lệ phân lập VTEC từ 35 mẫu thịt lợn thu thập ựược là 40%. Tỷ lệ này ở thịt bò và thịt gà lần lượt là 22,9% và 33,3%. Tổng số mẫu dương tắnh tắnh chung cho cả 3 loại thịt là 32 mẫu, ựạt tỷ lệ 32%. Như vậy, khi áp dụng thử nghiệm quy trình trên 100 mẫu thịt tươi, thịt lợn cho tỷ lệ phân lập cao nhất, sau ựó ựến thịt gà và thấp nhất là thịt bò. Kết quả này ựược thể hiện rõ hơn qua biểu ựồ 3.1.

Biểu ựồ 3.1: Tỷ lệ phân lập vi khuẩn VTEC từ các mẫu thịt

Hình 3.12: Sản phẩm của phản ứng PCR từ các mẫu thịt sau quá trình ựiện di

Ghi chú: M: 100 bp marker. Giếng 1: FD635 (VT1/VT2/eae). Giếng 2, 10, 15: mẫu thịt âm tắnh. Giếng 3, 6, 13, 14: mẫu thịt dương tắnh(VT1/VT2). Giếng 4, 5, 7, 8, 9, 11, 12: mẫu thịt dương tắnh (VT2).

Rất nhiều nghiên cứu của các tác giả trên thế giới ựều ựã khẳng ựịnh: bò (kể cả phân bò và thịt bò ô nhiễm) là nguồn tàng trữ VTEC lớn nhất. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, tỷ lệ phân lập của chúng tôi lại ựạt thấp nhất ở nhóm thịt bò. Sự sai khác này có thể là do số lượng mẫu của chúng tôi ắt, chưa ựủ lớn ựể có một ý nghĩa thống kê nhất ựịnh, vì mục ựắch của việc làm này chỉ là áp dụng thử nghiệm quy trình vừa xây dựng ựược.

Bên cạnh ựó, qua hình ảnh các sản phẩm của phản ứng PCR từ các mẫu thịt sau quá trình ựiện di (hình 3.11), chúng tôi nhận thấy, các mẫu ựều chỉ dương tắnh với gen VT1 và/hoặc VT2, mà không có mẫu nào dương tắnh với gen eae.

Như ựã trình bày ở trên, sau khi tiến hành phản ứng PCR, với các mẫu thịt dương tắnh với 1 trong 3 cặp mồi sử dụng, chúng tôi tiếp tục tiến hành phản ứng PCR với từng khuẩn lạc riêng biệt. Kết quả thu ựược 38 mẫu dương tắnh với VT1 và/hoặc VT2 (không có mẫu nào dương tắnh với gen eae), tương ứng với 38 chủng VTEC; trong ựó, có một số trường hợp phân lập ựược nhiều hơn 1 chủng từ cùng 1 mẫu thịt, do ựó mà có kết quả phân lập ựược 38 chủng từ 32 mẫu thịt dương tắnh.

3.4.1.4. Kết quả phân lập VTEC từ các mẫu lau thân thịt và mẫu phân tại lò mổ

đảm bảo chất lượng VSATTP cũng có nghĩa là phải quản lý, giám sát ựược các nguy cơ gây ô nhiễm từ quá trình chăn nuôi, giết mổ, chế biến ựến quá trình lưu thông tiêu thụ trên thị trường. Trong ựó việc quản lý giết mổ, kiểm soát giết mổ là một khâu có ý nghĩa hết sức quan trọng ựối với việc ựảm bảo VSATTP, an toàn dịch bệnh ựộng vật, bảo vệ sức khỏe con người và vệ sinh môi trường. Trong thời kỳ bao cấp, việc giết mổ gia súc ựược tập trung tại các lò mổ do nhà nước quản lý. Quá trình chuyển ựổi sang nền kinh tế thị

trường, các lò giết mổ tập trung không còn hoạt ựộng, thay vào ựó là các ựiểm giết mổ tư nhân, và hiện ựang có xu hướng phát triển ngày càng rộng; hoạt ựộng quản lý thú y không phát triển kịp với sự phát triển này (chỉ có khoảng 40% số cơ sở giết mổ ựược cơ quan thú y thẩm ựịnh các ựiều kiện vệ sinh thú y Ờ Bùi Thị Phương Hòa, 2008). Tình trạng này dẫn tới nguy cơ lây lan dịch bệnh và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Hình 3.13: Sản phẩm của phản ứng PCR từ các khuẩn lạc riêng biệt của một số mẫu thịt sau quá trình ựiện di

Ghi chú: Hàng trên: M: 100 bp marker. Giếng 1: FD635 (VT1/VT2/eae). Giếng 2,

3, 4, 5, 6, 9, 11: Chủng phân lập (âm tắnh). Giếng 7, 8, 10, 12, 13, 14 và 15: Chủng phân lập (VT1). Hàng dưới: M: 100 bp marker. Giếng 1: FD635 (VT1/VT2/eae). Giếng 2, 10, 11, 12, 14: Chủng phân lập (âm tắnh). Giếng 4, 6: Chủng phân lập (VT1/VT2). Giếng 3, 5, 7, 8, 9, 13 và 15: Chủng phân lập (VT1).

Do ựiều kiện thực tế, chúng tôi chỉ tiến hành thu thập ựược 30 mẫu tại lò mổ lợn (gồm 15 mẫu phân và 15 mẫu lau thân thịt). Kết quả phân tắch bằng phản ứng PCR cho thấy: không có mẫu lau thân thịt nào dương tắnh với 1

trong 3 gen ựộc lực kiểm tra, chỉ có 2 mẫu phân cho kết quả dương tắnh với gen VT1. Khi kiểm tra từng khuẩn lạc riêng biệt ở 2 mẫu này, chúng tôi phân lập ựược 3 chủng VTEC.

Hình 3.14: Sản phẩm của phản ứng PCR từ các mẫu phân và mẫu lau thân thịt sau quá trình ựiện di

Ghi chú: M: 100 bp marker. Giếng 1: FD635 (VT1/VT2/eae). Giếng 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15: mẫu âm tắnh. Giếng 3, 6: mẫu phân dương tắnh(VT1).

Hình 3.15: Sản phẩm của phản ứng PCR từ các khuẩn lạc riêng biệt của mẫu phân sau quá trình ựiện di

M 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Ghi chú: M: 100 bp marker. Giếng 1: FD635 (VT1/VT2/eae). Giếng 2, 5, 7: âm tắnh. Giếng 3, 4, 6: mẫu dương tắnh (VT1).

3.4.2. Kết quả giám ựịnh các chủng vi khuẩn VTEC phân lập ựược

3.4.2.1. Kết quả xác ựịnh các loại ựộc tố VT của các chủng VTEC phân lập ựược

Bằng kỹ thuật PCR, trong 41 chủng VTEC phân lập ựược, ựa số ựều có mang gen VT1 (hơn 70%), chỉ có một số ắt chủng mang gen VT2, có 2 chủng phân lập ựược từ thịt bò có cả hai gen ựộc tố VT1 và VT2, chiếm tỷ lệ 25%. đặc biệt, không chủng nào trong số các chủng VTEC phân lập ựược có gen

eae (bảng 3.10). Kết quả này hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam, cho rằng tỷ lệ có gen eae ở các chủng VTEC không thuộc nhóm O157 là rất thấp. Nguyễn Bình Minh (2004) khi nghiên cứu về VTEC ở Việt Nam ựã phân lập ựược 9 chủng từ 400 bệnh nhân bị tiêu chảy và 42 bò thịt. Kết quả cho thấy không chủng nào có gen eae. Mohammad A. Islam và cs (2008) thu thập mẫu phân trực tiếp từ trực tràng của trâu, bò và dê ngay sau khi giết mổ ở Bangladesh. Tất cả các chủng VTEC không thuộc nhóm O157 phân lập ựược ựều không có gen eae. Ngoài ra, còn một số nghiên cứu khác cũng báo cáo kết quả tỷ lệ mang gen eae của các chủng VTEC thấp hoặc không có, như Peiris và cs (2001), Irino và cs (2005).

Thực tế cho thấy: các chủng phân lập ựược ở nghiên cứu này chưa thể hiện khả năng gây bệnh một cách rõ ràng, do chúng không có một gen ựộc lực quan trọng (eae).

Một phần của tài liệu Luận văn xây dựng quy trình xác định vi khuẩn verotoxigenic escherichia coli trong thịt bằng kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction (Trang 71 - 77)