MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA BỆNH TÍCH CỦA TẾ BÀO MARC 145 SAU KHI GÂY NHIỄM VIRUS

Một phần của tài liệu Áp dụng phương pháp hoá mô miễn dịch (immunohistchemistry) trong chẩn đoán hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRS) ở lợn phân lập virus PRRS trên môi trường tế bào marc 145 (Trang 68 - 70)

- Nghiên cứu một số các biểu hiện triệu chứng lâm sàng của lợn nghi mắc

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA BỆNH TÍCH CỦA TẾ BÀO MARC 145 SAU KHI GÂY NHIỄM VIRUS

SAU KHI GÂY NHIỄM VIRUS

Ảnh 29. Tế bào Marc 145 chưa gây nhiễm virus Ảnh 30. Tế bào Marc 145 sau 36h gây nhiễm virus

Ảnh 31. Tế bào Marc 145 sau 48h gây nhiễm virus Ảnh 32. Tế bào Marc 145 sau 60h gây nhiễm virus

Ảnh 33. Tế bào Marc 145 sau 60h gây nhiễm virus Ảnh 34. Tế bào Marc 145 sau 72h gây nhiễm virus

Qua bảng 4.6 chúng tôi thấy:

CPE có 2 thể: Rouding CPE và Syncitium CPE.

+ Thể Rouding CPE: các tế bào co cụm lại bong khỏi ựáy bình nuôi cấy.

+ Thể Syncitium CPE (thể hợp bào): các tế bào co cụm lại hoà màng bao quanh các nhân tạo thành thể hợp bào.

Trong tổng số 14 mẫu tiến hành phân lập virus của 4 lợn có triệu chứng lâm sàng của bệnh tai xanh có 12 mẫu có bệnh tắch tế bào ở mức ựộ khác nhau, 2 mẫu không có bệnh tắch tế bào. Như vậy, sự có mặt của virus ở các cơ quan, bộ phận của cơ thể lợn bệnh là không giống nhau.

Trong các mẫu bệnh phẩm ựược chọn thì mẫu phổi, hạch phổi ở tất cả các nhóm lợn xuất hiện bệnh tắch tế bào sớm nhất và các tế bào bị phá hủy mạnh nhất (sau 36h gây nhiễm, mức ựộ phá hủy cao nhất là 50%). Như vậy, mẫu phổi và hạch phổi của lợn bệnh chứa một lượng virus lớn hơn các cơ quan khác. Ngoài ra, tử cung của lợn nái cũng chứa một lượng lớn virus, bệnh tắch tế bào xuất hiện sớm (sau 36h gây nhiễm, mức ựộ phá hủy cao nhất là 25%) và ở thể Syncitium. Kết quả này của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Murakami và cs, (1994), Shimizu và cs, (1994).

Với mẫu bệnh phẩm là lách, thận thì bệnh tắch tế bào xuất hiện muộn hơn mẫu phổi và hạch phổi, sau 36h gây nhiễm chỉ có một tỉ lệ nhỏ các tế bào bị phá hủy và cao nhất cũng chỉ ựạt 20%, bệnh tắch tế bào chỉ biểu hiện rõ sau 60h gây nhiễm. Như vậy, sự tập trung của virus PRRS ở lách và thận ắt hơn ở phổi và hạch phổi.

Sau ựó chúng tôi dùng phản ứng RT Ờ PCR ựể khẳng ựịnh chắc chắn rằng các CPE ở ựây là do PRRSV gây ra:

đầu tiên là tách chiết ARN của virus bằng kit tách chiết QIAamp. Sản phẩm thu ựược sau khi tách chiết sẽ ựược khuếch ựại bằng kỹ thuật RT-PCR với sự tham gia của enzym sao chép ngược (Reverse Transcrip) và sử dụng cặp mồi P08L220619, P08L220620 có khả năng phát hiện virus PRRS thuộc cả chủng Bắc Mỹ và chủng Châu Âu (cặp mồi này cho phép xác ựịnh ựoạn gen của virus PRRS có kắch thước 392bp). Kết quả ựiện di kiểm tra sản phẩm cho thấy tất cả 12 mẫu ựược chọn làm thắ nghiệm ựều cho kết quả dương tắnh với virus PRRS.

(Sản phẩm ựiện di cho vạch ADN tương ứng 392bp ựúng theo thiết kế mồi). Chúng tôi khẳng ựịnh bệnh tắch tế bào quan sát ựược là do của virus PRRS

Như vậy chúng tôi ựã phân lập thành công PRRS trên môi trường tế bào Marc 145.

Một phần của tài liệu Áp dụng phương pháp hoá mô miễn dịch (immunohistchemistry) trong chẩn đoán hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRS) ở lợn phân lập virus PRRS trên môi trường tế bào marc 145 (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)