- Những phân số nh thế nào viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn? số thập phân vô hạn tuần hoàn?
- Trả lời câu hỏi đầu giờ
- Làm bài 67/ SGK
D. HĐ4: HDVN:
- Nắm vững ddk để 1 p/s viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. Khi xét các đk này p/s phải tối giản. Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
- Làm bài 68; 69; 70; 71/ SGK
Rút kinh nghiệm
Tiết14 Luyện tập.
I. mục tiêu:
- Củng cố đk để một phân số tối giản biểu diễn đợc dới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Rèn kĩ năng viết 1 p/s dới dạng số TPHH hoặc vô hạn tuần hoàn và ngợc lại
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi kết luận vàcác bài tập, phấn màu, máy tính bỏ túi
- HS: Giấy A3, bút dạ, máy tính bỏ túi,
III. Tiến trình dạy học
A. HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu đ/k để 1 p/s tối giản với mẫu dơng viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Chữa bài 68a/ SGK
2. Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân Chữa bài 68b/ SGK
B. HĐ 2: Luyện tập
Dạng 1: Viết p/s hoặc 1 thơng dới dạng số thập phân
Bài 69/ SGK Bài 85,87/ SBT
- Cho h/s lên bảng dùng máy tính thực hiện phép chia và viết kết quả dới dạng rút gọn
- Yêu cầu h/s nhắc lại đ/k để các p/s viết dợc dới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn Dang2: Viét số thập phân dới
dạng p/s Bài 70/ SGK Bài 88/ SBT - GV hớng dẫn h/s phần a,b. Phần c,d h/s tự làm Dạng 3: Bài tập về thứ tự Bài 72/ SGK - Các nhóm thảo luận D. HĐ3: HDVN:
- Luyện thành thạo cách viết 1 p/s viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn và ngợc lại. Nắm vững quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
- Làm bài 86; 91; 92/ SBT
Rút kinh nghiệm
Tiết15 Làm tròn số.
I. mục tiêu:
- Hoc sinh có khái niệm về làm ròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn
- Nắm vững và biết vận dụng các quy ớc làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài
- Có ý thức vận dụng các quy ớc làm tròn số trong đời sống hàng ngày
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi kết luận vàcác bài tập, phấn màu, máy tính bỏ túi
- HS: Giấy A3, bút dạ, máy tính bỏ túi,
III. Tiến trình dạy học
A. HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
1. Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân Chữa bài 91/ SGK
B. Giảng bài mới
1. Ví dụ a) VD1: 4,3 ≈ 4 4,9 ≈ 5 NX1: SGK ?1 b) VD2: 72900≈ 73000 c) VD3: 0,8134 ≈ 0,813 - HĐ 2: Ví dụ - Gv đa 1 số Vd về làm tròn số trong SGK - Số 4,3 gần số nguyên nào nhất? - Số 4,9 gần số nguyên nào nhất? - để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào?
- đọc NX trong SGK
- Làm ?1
- Gv yêu cầu h/s nêu cách làm
tròn trong SGK
- Vậy giữ lại mấy chữ số thạp phân ở phần kết quả 2. Quy ớc làm tròn số a) Trờng hợp 1: SGK Vd: - Làm tròn số 86,149 đến c/s thập phân thứ 1 86,1/49 ≈ 86, 1 - Làm tròn 542 đến hàng chục 54/2 ≈ 540 b) Trờng hợp 2: SGK Vd: - Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ 2 - HĐ 3: Quy ớc làm tròn số - GV hớng dẫn h/s dùng bút chì vạch 1 nét mờ ngăn phần còn lại và phàn bỏ đi: 86,1/49 - Bỏ chữ số 4 cạnh số 1( 4<5), nên bỏ đi, giữ nguyên bộ phận còn lại
- Trờng hợp số nguyên khi bỏ đi thay bằng chữ số 0
- Yêu cầu h/s thảo luận ?2 theo nhóm
0,08/61≈ 0,09
- 15/73≈ 1600c) AD: ?2 c) AD: ?2