Dặn dò: (1 phút)

Một phần của tài liệu Gián án GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 KỲ I (Trang 71 - 76)

III. tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: (1 phút)

5.Dặn dò: (1 phút)

- Ôn lại truyện truyền thuyết, truyện cổ tích. - Đọc, soạn bài Cây bút thần.

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy:.../.../...

Tuần 8

Tiết 29 luyện nói kể chuyện

I. mục tiêu cần đạt:

Tạo cơ hội cho học sinh:

- Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng.

- Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật.

- Dựa vào dàn bài để tập nói, kể chuyện dới hình thức đơn giản, ngắn gọn. - Luyện nói to, rõ ràng, mạch lạc trớc tập thể.

- Có ý thức trong khi diễn đạt bằng ngôn ngữ.

II. chuẩn bị :

- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Giao nhiệm vụ cho Hs.

- Học sinh: Học bài. Đọc trớc bài để tiếp thu dễ hơn. Lập dàn bài và tập nói trớc ở nhà các đề trong phần chuẩn bị trang 77 (Sgk).

III. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 1. ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.3. Bài mới: 3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: (1 phút) Nói là hoạt động phát tin nhờ sử dụng bộ máy phát âm. Nó có vai

trò rất quan trọng trong cuộc sống. Vì vậy, muốn nói đúng, nói hay thì phải chuẩn bị thật chu đáo. Hoặc: Hằng ngày chúng ta vẫn thờng nói chuyện với nhau rất tự nhiên, hào hứng, sôi nỗi. Vậy thì cần gì luyện nói trong nhà trờng? Luyện nói trong nhà trờng để nói trong môi trờng khác, nói theo một chủ đề nhất đinh, không tuỳ tiện và phải mạch lạc. Đây là yêu cầu khó nên các em phải luyện nói.

* Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (5 phút) I. Chuẩn bị

Gv kiểm tra việc chuẩn bị dàn bài ở nhà của học

sinh. 1. Lập dàn bài 4 đề trong Sgk.a. Tự giới thiệu về bản thân.

Đánh giá sự chuẩn bị của học sinh. b. Giới thiệu ngời bạn mà em quý mến. c. Kể về gia đình mình.

d. Kể về một ngày hoạt động của mình. 2. Dàn bài tham khảo (Sgk)

Hoạt động 2 (25 phút) II. Luyện nói

Tổ chức cho Hs thảo luận theo tổ.

Gv đã chia 4 nhóm (4 tổ) về nhà lập dàn bài chi tiết cho các đề ở Sgk và đã yêu cầu Hs luyện nói trớc ở nhà.

Tổ 1: Đề a. Tổ 2: Đề b. Tổ 3: Đề c. Tổ 4: Đề d.

Gv: Yêu cầu các tổ luyện nói với nhau khoảng 20 phút về các đề đã chuẩn bị.

Gv: Gọi bất kỳ một vài em trong tổ lên trình bày

bài nói của mình. Yêu cầu khi nói:- To, rõ ràng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hs: Trình bày, nhận xét. - Tự nhiên, mắt nhìn vào mọi ngời. Gv: Nhận xét bài nói của Hs, sửa chữa, uốn nắn - Nói bằng ngôn ngữ, không đợc đọc.

những chỗ cha đợc cho từng Hs, để các em khắc phục, chỉ ra chỗ đợc để các em phát huy

Gv: Ghi điểm cho những bài nói tốt. Lu ý:

- Trình bày to, rõ để mọi ngời đều nghe. Giọng nói có sức thuyết phục.

- Tự tin, tự nhiên, đàng hoàng, mắt nhìn vào mọi ngời.

Hoạt động 3 (9 phút) III. Tham khảo bài nói mẫu (Sgk)

Gv yêu cầu 2 Hs đọc to, rõ 2 bài nói mẫu tham khảo: Tự giới thiệu về mình, về gia đình mình (Sgk - Trang 78)

4. Củng cố: (2 phút)

- Cho học sinh đọc phần đọc thêm.

- Nói về một sự vật bất kì xung quanh em. - Hệ thống lại bài học.

- Nhận xét về tiết luyện nói của học sinh.

- Nêu những u, nhợc cần rút kinh nghiệm cho học sinh.

5. Dặn dò: (2 phút)

- Chú ý cách kể, tập kể.

- Tiếp tục lập dàn bài và luyện nói lại các đề đã cho (Sgk - Trang 77). - Viết bài tập nói cho đề sau: Kể lại một việc làm có ích.

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy:.../.../...

Tuần 8

Tiết 30 cây bút thần

(Truyện cổ tích Trung Quốc)

I. mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hiểu nội dung cốt truyện của truyện Cây bút thần thông qua hình thức đọc, kể. - Tóm tắt đợc tác phẩm.

- Nắm đợc một số từ ngữ khó hiểu: phần chú thích. - Nắm một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện.

- Rèn cho học sinh ý thức thích cực rèn luyện, học tập để trở thành ngời có ích. - Giúp học sinh có thái độ đúng đắn đối với những nhân vật tài giỏi, thông minh.

II. chuẩn bị :

- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Tranh ảnh có liên quan.

- Học sinh: Học bài. Đọc và soạn bài theo câu hỏi Sgk. Su tầm thêm một số truyện cổ tích viết về nhân vật tài trí, thông minh.

III. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Kể lại truyện Em bé thông minh và nêu ý nghĩa của truyện?

3. Bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đặt vấn đề: (1 phút) Dân tộc nào cũng có kho tàng truyện cổ tích của mình. Bên cạnh

những điểm khác biệt, truyện cổ tích của các dân tộc có rất nhiều điểm tơng đồng, nhất là về đặc trng thể loại. Cây bút thần là truyện cổ tích Trung Quốc - một nớc láng giềng có quan hệ giao lu và có nhiều nét tơng đồng về văn hoá với nớc ta. Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lý, xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, thể hiện ớc mơ về khả năng kỳ diệu của con ngời.

* Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (15 phút) I. Đọc, tìm hiểu chú thích

Gv nêu yêu cầu đọc, kể. 1. Đọc.

Giọng chậm rãi, bình thờng. Gv và Hs cùng đọc.

Hs: Kể chuyện. Nhận xét.

Gv yêu cầu Hs kể lại truyện này. Có thể kể theo

vai của nhân vật Mã Lơng. 2. Kể.

Yêu cầu: Ngắn gọn, đủ các chi tiết, kể diễn cảm. Gv cho Hs nêu lên một số từ ngữ khó, các em cha

hiểu. 2. Tìm hiểu chú thích- Chú ý một số chú thích 1, 3, 4, 7, 8. Gv ghi lên bảng những từ ngữ ấy, sau đó cùng cả

lớp giải thích.

Hoạt động 2 (20 phút) II. Tìm hiểu văn bản

? Theo em, truyện có thể chia làm mấy phần?

Giới hạn, nội dung chính của từng phần? * Bố cục: 5 phần.- Đoạn 1: Từ đầu -> Lấy làm lại: Mã Lơng học vẽ, có đợc cây bút thần.

- Đoan 2: Tiếp -> em vẽ cho thùng: Mã Lơng vẽ cho những ngời nghèo khổ.

- Đoạn 3: Tiếp -> phóng nh bay: Mã Lơng chống lại tên địa chủ.

- Đoạn 4: Tiếp -> lớp sóng hung dữ: Mã Lơng chống tên vua độc ác và tham lam.

- Đoạn 5: Còn lại: Những truyền tụng về Mã L- ơng và cây bút thần.

? Mã Lơng thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện

cổ tích? * Kiểu nhân vật trong truyện cổ tích Cây bútthần.Kiểu nhân vật có tài năng kì lạ.

? Hãy kể tên một số nhân vật tơng tự trong truyện cổ tích mà em biết? (Thạch Sanh...)

1. Những điều giúp Mã Lơng vẽ giỏi. ? Những điều gì giúp Mã Lơng vẽ giỏi? * Nguyên nhân thực tê:

- Lòng yêu thích học vẽ. Khiếu vẽ có sẵn. - Sự thông minh, có chí hớng.

- Sự say mê, cần cù, chăm chỉ. ? Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ Mã L-

ơng say mê, cần cù, chăm chỉ học vẽ. (Khi kiếm củi trên núi thì lấy que củi vẽ xuốngđất. Khi cắt cỏ thì nhúng tay xuống nớc vẻ lên vách đá...)

? Nguyên nhân thần kì có tác dụng gì? * Nguyên nhân thần kì: Gv: Có thể nói rằng, cây bút thần là một phần th-

ởng vô cùng quý giá đối với Mã Lơng, bởi cả đời Mã Lơng chỉ ao ớc có một cây bút vẽ.

- Đợc thần cho cây bút có phép lạ -> Tô đậm, thần kì hoá tài vẽ của Mã Lơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Những nguyên nhân trên có mối quan hệ nh thế

nào? => Mã Lơng chăm chỉ học vẽ, thần mới cho bút-> Phần thởng xứng đáng.

4. Củng cố: (2 phút)

- Nội dung cốt truyện của truyện Cây bút thần. - ý chính của các đoạn.

5. Dặn dò: (2 phút)

- Nắm kiểu nhân vật.

- Tóm tắt nội dung truyện theo ngôi kể của nhân vật Mã Lơng. - Đọc, soạn phần còn lại.

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy:.../.../... Tuần 8 Tiết 31 cây bút thần (Truyện cổ tích) (Tiếp theo) I. mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Nắm đợc nội dung, nghệ thuật tiêu biểu của truyện.

- Giáo dục cho học sinh có thái độ kính trọng, quý mến những ngời khổ luyện để thành tài nh Mã Lơng.

- Rèn cho học sinh ý thức phấn đấu vơn lên trong học tập.

Ii. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Su tầm tranh ảnh, một số truyện có mô típ tơng tự.

- Học sinh: Học bài. Đọc trớc bài để tiếp thu dễ hơn.

III. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Nhập vai nhân vật Mã Lơng, em hãy kể lại nội dung câu chuyện?

3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: (1 phút) Nhân vật Mã Lơng thuộc loại những ngời có tài năng kì lạ. Tài

năng ấy đợc thể hiện nh thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

* Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (10 phút) I. Mã Lơng vẽ cho những ngời nghèo khổ

? Sau khi đợc thần ban cho cây bút thần, Mã L- ơng đã dùng làm việc gì?

? Mã Lơng đã làm gì để giúp cho ngời nghèo

trong làng.? - Vẽ cho ngời nghèo trong làng: cày, cuốc, đèn,thùng... ? Tại sao Mã Lơng lại vẽ cho họ những thứ đó?

(Hoặc: ? Em có nhận xét gì về các sản phẩm mà Mã Lơng vẻ cho dân làng?).

-> Vật dụng lao động, những công cụ cần thiết cho cuộc sống sản xuất.

? Tại sao Mã Lơng không dùng cây bút thần để vẽ ra thóc gạo, vàng bạc cho nhân dân mà lại vẽ những công cụ phục vụ cho lao động đó?

-> Không vẽ những sản phẩm có sẵn để ngời dân hởng thụ mà tạo ra những phơng tiện ấy để ngời dân tự sản xuất ra thóc gạo (Của cải con ngời hởng thụ do con ngời tạo ra) -> Biết lao động.

Hoạt động 2 (10 phút) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Không chỉ sử dụng bút thần để giúp dân nghèo, Mã Lơng còn sử dụng nó để làm gì?

Một phần của tài liệu Gián án GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 KỲ I (Trang 71 - 76)