Thầy bói xem vo

Một phần của tài liệu Gián án GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 KỲ I (Trang 90 - 94)

I. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh hiểu:

thầy bói xem vo

đeo nhạc cho mèo

I. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là truyện ngụ ngôn.

- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện "ếch ngồi đáy giếng", "Thầy bói xem voi", "Đeo nhạc cho mèo".

- Biết liên hệ với thực tế cuộc sống.

II. chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, một số t liệu tham khảo liên quan đến bài học. Trò: Đọc, soạn bài đầy đủ theo đầy đủ theo câu hỏi ở Sgk.

III. tiến trình lên lớp:1. ổn định tổ chức: (1 phút) 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn cũng là một loại

truyện cổ dân gian đợc mọi ngời rất a thích. Truyện "ngụ ngôn" đợc mọi ngời a thích không chỉ vì nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà còn vì cách giáo huấn rất tự nhiên, độc đáo của nó.

* Triển khai bài:

thầy bói xem voi

(Truyện ngụ ngôn)

Hoạt động của thầy và trò (20 phút) Nội dung bài giảng Hoạt động 1 (5 phút) I. Đọc - tìm hiểu chú thích

Gv hớng dẫn Hs đọc to, rõ ràng thể hiện giọng

điệu của nhân vật. 1. Đọc

Gv đọc mẫu, gọi Hs đọc. 2. Chú thích:

Chú ý một số chú thích. - Thầy bói, chuyện gẫu, sun sun, chần chẫn, bè bè, tun tủn.

Hoạt động 2 (10 phút) II. Tìm hiểu văn bản

1. Cách các thầy bói xem voi phán về voi - thái độ phê phán.

? Các thầy bói xem voi nh thế nào? - Chung tiền biếu quản voi để xem. Mắt hỏng -> phải sờ. Voi quá lớn, mỗi thầy xem đợc một thứ:

? Các thấy bói phán về con voi nh thế nào? - Phán:

+ Sờ vòi: sun sun nh con đĩa.

+ Sờ ngà: chần chẫn nh cái đòn càn. + Sờ tai: bè bè nh cái quạt thóc. + Sờ chân: sừng sững nh cái cột nhà. + Sờ đuôi: tun tủn nh cái chổi sể cùn. ? Sự miêu tả có đúng với mỗi bộ phận họ sờ

? ở đây, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả voi? Nhằm tác dụng gì?

-> Hình thức ví von (so sánh) và từ láy đặc tả hình thù con voi

=> Câu chuyện sinh động, tô đậm cái sai lầm về cách xem voi và phán về voi của các thầy.

? Cả năm thầy đều phán sai về con voi nhng ai cũng khăng khăng cho là mình đúng, điều đó thể hiện thái độ gì? Thái độ đó dẫn đến kết quả ra sao?

- Cả năm thầy đều phán sai về con voi nhng ai cũng khăng khăng cho mình là đúng

=> Thể hiện thái độ chủ quan, sai lầm; đầy tự tin -> đánh nhau toác đầu, chảy máu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Sai lầm của các thầy bói. ? Cách xem voi của các thầy sai ở chỗ nào? Thể

hiện điều gì? - Mỗi thầy chỉ sở đợc một bộ phận mà đã phán làtoàn bộ con voi. => Cách xem phiến diện: dùng bộ phận để chỉ toàn thể => Thể hiện "cái mù về nhận thức" và "cái mù về phơng pháp nhận thức".

3. Bài học. ? Qua truyện, em rút ra đợc bài học gì cho bản

thân? - Sự vật, hiện tợng rộng lớn gồm nhiều mặt,nhiều khía cạnh khác nhau. Nếu chỉ mới biết một mặt, một khía cạnh mà đã cho rằng đó là toàn bộ sự vật thì dễ sai lầm.

- Muốn hiểu biết về sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.

- Phải có cách xem xét sự vật cho phù hợp với mục đích.

- Lắng nghe ý kiến ngời khác và xem lại ý kiến của mình, không nên chủ quan, tự tin quá mức trở thành bảo thủ.

Hoạt động 3 (2 phút) III. Tổng kết

Hớng dẫn Hs thực hiện phần ghi nhớ. * Ghi nhớ: (Sgk).

Hoạt động 4 (3 phút) IV. Luyện tập

? Nêu điểm chung và điểm khác nhau của bài học trong 2 truyện: "ếch ngồi đáy giếng" và "Thầy bói xem voi".

Bài tập:

- Điểm chung: Cả 2 truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức (tìm hiểu và đánh giá về sự vật, hiện tợng), nhắc ngời ta không đợc chủ quan trong việc nhìn nhận sự vật, hiện tợng xung quanh.

- Điểm riêng:

+ "ếch ngồi đáy giêng": Nhắc nhở con ngời ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không đợc kiêu ngạo, coi thờng đối tợng xung quanh. + "Thầy bói xem voi": Là phơng pháp tìm hiểu sự vật, hiện tợng.

đeo nhạc cho mèo

(Tự học có hớng dẫn)

Hoạt động của thầy và trò (20 phút) Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (5 phút) I. Đọc- tìm hiểu chú thích

Gv đọc mẫu; Hs đọc. 1. Đọc:

Chú ý một số chú thích: 1,2,3,5,7.. 2. Chú thích:

Hoạt động 2 (10 phút) II. Tìm hiểu văn bản

Gọi Hs tóm tắt truyện. I. Tóm tắt:

- Lí do họp làng chuột.

- Cảnh họp làng chuột lúc đầu và sáng kiến "đeo nhạc cho mèo".

- Cảnh họp làng chuột lúc "cử ngời đeo nhạc cho mèo".

- Kết quả việc cử ngời và thực hiện sáng kiến. II. Phân tích:

? Cảnh họp làng chuột lúc đầu và lúc cử ngời "Đeo nhạc cho mèo" rất đối lập nhau. Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của những chi tiết đối lập ấy?

- Cảnh họp làng chuột lúc đầu và cảnh họp làng chuột lúc cử ngời "Đeo nhạc cho mèo" rất đối lập: + Lúc đầu cảnh họp làng chuột rất khí thế, làng hội đủ cả, đồng thanh ng thuận, hớn hở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lúc họp cử ngời "đeo nhạc cho mèo" thì cả hội đồng im phăng phắc, không một cái tai nào nhích, một cái răng nào nhe, không khí nặng nề, không ai dám nhận, đùn đẩy, né tránh, bắt ép ngời dới. => ý nghĩa: Sự hèn nhát của hội đồng chuột, nói dễ nhng làm khó.

2. Việc tả các loài chuột ? Em có nhận xét gì về việc tả các loại chuột

trong truyện? - Truyện miêu tả sinh động làng chuột và loàichuột, từ tên gọi, bộ dạng, hành động, ngôn ngữ, tính cách, mùi hôi, thứ bậc, khéo léo kết hợp với các câu ví về họ nhà chuột (làng chuột: "làng răng dài, dẫu mõm, quật đuôi" ...)

? Mỗi loài chuột ám chỉ một loại ngời trong xã

hội cũ? Theo em đó là những hạng ngời nào? - Mỗi loại chuột ám chỉ một loại ngời trong xã hộicũ: + Chuột cống, chuột nhắt là những "vị chức sắc" (ngời có chức vị và phẩm hàm ở nông thôn trong xã hội cũ) có quyền từ chối việc làng.

+ Chuột Chù là đầy tớ làng, là những kẻ cùng đinh mạt hạng, buộc phải làm những việc khó khăn, nguy hiểm nhất.

3. Kẻ sai khiến và kẻ phải nhận việc khó khăn, nguy hiểm trong cuộc họp làng chuột.

? Trong cuộc họp của làng chuột, ai có quyền x- ớng việc và sai khiến? Ai phải nghe theo và nhận đợc việc khó khăn, nguy hiểm?

- Kẻ xớng việc và sai khiến: ông Cống (tai to mặt lớn, có vai vế, quyền lực).

- Kẻ phải nghe theo nhận việc khó khăn, nguy hiểm: chuột Chù (đầy tớ làng).

4. Bài học của truyện "Đeo nhạc cho mèo". ? Truyện "Đeo nhạc cho mèo" nhằm ngụ ý bài

học gì? - Lên án hội làng ngày xa thông qua hội làngchuột, vạch trần những kẻ đạo đức giả, ham sống sợ chết, trút mọi khó khăn, nguy hiểm cho những ngời thấp cổ, bé họng.

- Khuyên dạy ngời đời: có sáng kiến là tốt nhng phải dựa trên cơ sở thực tế nếu không sẽ thất bại.

Hoạt động 3 (5 phút) III. Tổng kết

Hớng dẫn Hs học phần ghi nhớ. * Ghi nhớ: (Sgk)

4. Củng cố: (2 phút)

- Thế nào là ngụ ngôn? Bài học ở 2 truyện "ếch ngồi đáy giếng" và "Thầy bói xem voi" có những điểm chung và điểm riêng nào? Kể tóm tắt truyện "Đeo nhạc cho mèo".

5. Dặn dò: (2 phút)

- Học thuộc bài.

- Làm bài tập: Phân tích, đánh giá tính cách chuột cống. - Soạn bài: "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng".

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...

Tuần 11

Tiết 41 danh từ

(Tiếp theo)

Một phần của tài liệu Gián án GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 KỲ I (Trang 90 - 94)