- Trò: Chuẩn bị nh đã dặn.
III. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.3. Bài mới: Phần văn - Tập làm văn. 3. Bài mới: Phần văn - Tập làm văn.
* Đặt vấn đề: Kết hợp với phần Văn để tìm hiểu một phần nhỏ văn hoá địa phơng. Biết
liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã học trong Ngữ văn 6 - Tập 1 để thấy sự giống nhau và khác nhau của hai bộ phận văn học dân gian này. Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về quê hơng.
* Triển khai bài:
Hoạt động 1: (10 phút)
Nêu mục đích, yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của bài học Hoạt động 2: (30 phút)
Hoạt động theo nhóm
1. Trao đổi trong nhóm về những nội dung đã chuẩn bị.
Câu 1: Em đã học những thể loại truyện dân gian nào trong chơng trình Ngữ văn 6? Định hớng: Truyền thuyết, cổ tích, truyện cời, truyện ngụ ngôn.
Câu 2: Quê hơng nơi em sống có truyện dân gian nào đặc sắc? Kể lại một truyện mà em thích nhất.
Định hớng: Truyện trạng Vĩnh Hoàng (Truyện cời).
Câu 3:So sánh truyện đó có gì giống và khác với truyện dân gian mà em đã học ở sách Ngữ văn 6 - Tập 1. Định hớng:
Giống: đều nhằm mua vui giải trí.
Khác: Giới thiệu, tự hào về đặc sản, truyền thống quê hơng. Câu 4: Giới thiệu trò chơi dân gian ở địa phơng.
Định hớng: Kéo co, đua đò, dân ca Bình Trị Thiên.
Câu 5: Trình bày một số làn điệu dân ca tiêu biểu ở quê em.
4. Củng cố: (2 phút)
- Tổng kết, đánh giá phần văn học gian gian địa phơng.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Xem trớc bài Chơng trình địa phơng phần tiếng Việt. - Su tầm một số truyện trạng Vĩnh Hoàng, truyện ở quê em.
Ngày soạn: 26 / 12 / 2007
Ngày dạy: 28 / 12 / 2007
Tuần 18
Tiết 70 Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện
I. mục tiêu cần đạt
- Động viên, lôi cuốn toàn lớp tham gia.
- Rèn cho học sinh thói quen yêu thích môn văn, kể chuyện.
II. chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.