Trả bài và chữa bà

Một phần của tài liệu Gián án GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 KỲ I (Trang 105 - 108)

1. Trả bài cho học sinh tự xem.

2. Yêu cầu học sinh tự đổi bài cho nhau để nhận nhận xét.

3. Học sinh chữa bài làm của mình vào bên lề hoặc phía dới bài làm với các lỗi về dùng từ, chính tả, đặt câu, diễn đạt, trình bày.

4. Củng cố: (2 phút)

Nhận xét giờ học.

5. Dặn dò: (20 phút)

Xem trớc bài: "Luyện tập xây dựng dàn bài tự sự - kể chuyện đời thờng. Tập ra một số đề Tập làm văn kể chuyện về cuộc sống xung quanh em.

Ngày soạn: 21 / 11 / 2007 Ngày dạy: 23 / 11 / 2007

Tuần 12

Tiết 48 luyện tập

xây dựng bài văn tự sự kể chuyện đời thờng

I. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:

- Hiểu đợc các yêu cầu của bài làm văn tự sự, thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm của lời văn tự sự, sửa những lỗi chính tả phổ biến (qua phần trả bài).

- Nhận thức đợc đề văn kể chuyện đời thờng, biết tìm ý, lập dàn ý. - Thực hành lập dàn bài.

II. chuẩn bị:

Thầy: Soạn bài chu đáo.

Trò: Xem trớc bài mới, tập làm đề. III. tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức: (1 phút)2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: "Kể "chuyện đời thờng" là một khái niệm chỉ phạm vi đời sống thờng nhật,

hàng ngày. "Chuyện đời thờng" cũng cho phép ngời kể tởng tợng, h cấu, song tởng tợng không làm thay đổi chất liệu và diện mạo đời thờng để biến thành chuyện thần kì. Kể chuyện đời thờng có cái khó là chọn đợc các sự việc, chi tiết hấp dẫn, có ý nghĩa kể sao cho không nhạt.

* Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (5 phút) I. Các đề bài tự sự

Hs làm quen với đề Tập làm văn kể chuyện đời thờng.

Hoạt động 2 (20 phút) II. Cách làm một đề Tập làm văn kể chuyện đời thờng

Gv: Theo dõi cách làm một đề Tập làm văn kể

chuyện đời thờng. Đề bài: Kể chuyện về ông (hoặc bà) của em.

? Đề yêu cầu làm việc gì? - Đề văn tự sự tả ngời. ? Cách mở bài đã giới thiệu ngời ông nh thế

nào? Đã giới thiệu cụ thể cha? - Mở bài: Giới thiệu chung.

? Cách kết bài có hợp lí không? - Kết bài: Nêu ý nghĩa, tình cảm của em đối với ông => hợp lý.

? Bài làm đã nêu đợc chi tiết và việc làm của ông có vẽ ra đợc một ngời già có tính khí riêng hay không?

- Thân bài:

+ ý thích của ông em: + Ông yêu các cháu:

=> Tính khí riêng của ngời già.

? Cách thơng cháu của ông có gì đáng chú ý? - Yêu cháu: Chăm sóc việc học, kể chuyện cho các cháu, chăm lo sự bình yên cho gia đình.

? Tóm lại, kể chuyện về 1 nhân vật cần chú ý

đạt đợc những gì? * Kể chuyện về một nhân vật cần chú ý: kể đợcđặc điểm của nhân vật, hợp với lứa tuổi, có tính khí, ý thích riêng có chi tiết, việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa.

- Đề: Kể lại một kỷ niệm với thầy giáo (hoặc cô giáo) của em.

Gợi ý: Yêu cầu lập dàn bài cho một đề Tập làm văn kể

chuyện đời thờng.

1. Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm với thầy (cô) giáo. ý nghĩa của nó giúp em hiểu mình, hiểu thầy.

2. Thân bài:

- Tự giới thiệu về mình và quan hệ với thầy (cô). - Tình huống xảy ra sự việc.

3. Kết bài: Tình cảm, suy nghĩ của em đối với kỉ niệm đối với thầy (cô).

4. Củng cố: (2 phút)

- Ra một đề Tập làm văn kể chuyện đời thờng.

5. Dặn dò: (2 phút)

- Lập dàn bài đề em đã ra.

Ngày soạn: 28 / 11 / 2007 Ngày dạy: 30 / 11 / 2007

Tuần 13

Tiết 49-50 Bài viết tập làm văn số 3: kể chuyện

Một phần của tài liệu Gián án GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 KỲ I (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w