Khẩu phần ăn cho lợn, ñặc biệt là lợn nái có những ảnh hưởng nhất ñịnh ñến năng suất sinh sản của chúng. King và Williams, 1984 [52] chỉ ra
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...22
rằng trong giai ñoạn chờ phối, mức ăn cao có ảnh hưởng tích cực ñến tỷ lệ rụng tráng và số con ñẻ ra/ổ. Thực tế chăn nuôi hiện nay ñã có rất nhiều cơ sở sử dụng biện pháp cho ăn tăng (Flushing) ñối với lợn nái sau cai sữa hoặc lợn hậu bị phối nhằm tăng tỷ lệ trứng rụng và khả năng thụ thai.
Trong giai ñoạn lợn nái nuôi con, khẩu phần ăn quyết ñịnh tỷ lệ hao mòn của lợn nái, từñó ảnh hưởng trực tiếp ñến khả năng sinh sản của lứa sau. Những lợn nái có chế ñộ cho ăn tốt giai ñoạn nuôi con, có tỷ lệ hao mòn cơ thể thấp thì khả năng sinh sản lứa sau sẽ tốt hơn. Johnston và cs, 1986 [48] chỉ ra rằng ñểñáp ứng ñủ cho nhu cầu tiết sữa, những con nái ñược cho ăn mức ăn thấp phải huy ñộng lượng mỡ dự trữ trong cơ thể, nên tỷ lệ hao mòn của những con nái này tăng lên và sẽảnh hưởng trực tiếp ñến khả năng ñộng dục cũng như tỷ lệ rụng trứng cho lứa sau.
Trong thực tế sản xuất, các dữ liệu thu thập theo từng cá thể hay nhóm cá thể về mức ăn hầu như rất khó thực hiện, do vậy các ảnh hưởng này thường ñược quy chung về phương thức cho ăn, chăm sóc nuôi dưỡng khi thiết lập các nhóm tương ñồng trong ñánh giá di truyền.
2.3.3. Mùa vụ
Trong ñiều kiện chăn nuôi của Việt Nam, mùa vụ có những ảnh hưởng nhất ñịnh ñến khả năng sinh sản của ñàn lợn. Mùa vụ có ảnh hưởng rõ ràng ñối với chuồng trại thiết kế theo hướng thông thoáng tự nhiên. Theo Love và cs (1993) [54] ảnh hưởng quan trọng nhất của mùa vụ là giảm tỷ lệ phối giống ñậu thai và tỷ lệñẻ trong ñàn nái.
Nhiều nghiên cứu ñã chia các ảnh hưởng của mùa vụ thành hai nhóm, bao gồm các ảnh hưởng của quang kỳ và các ảnh hưởng của nhiệt ñộ. Paterson và cs (1978) [58] ñã cho biết nhiệt ñộ cao trên 32oC vào những tháng mùa hè ở Úc ñã làm tăng tỷ lệ không ñậu thai của lợn nái lên 19,7% trong khi các mùa khác là 12,7%. ðiều này ñã ñược tác giả giải thích rằng chính các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...23
stress nhiệt vào thời ñiểm phối giống có thể ảnh hưởng ñến quá trình rụng trứng và làm mất cân bằng nội tiết của các lợn nái. Ngoài ra, stress nhiệt còn ảnh hưởng ñến quá trình tiết sữa của lợn nái trong giai ñoạn nuôi con (Black và cs, 1993)[24]. Nghiên cứu của Gourdine và cs (2006)[35] ñã chỉ ra rằng ảnh hưởng của mùa vụñến lượng thức ăn tiêu thụ của lợn nái trong giai ñoạn tiết sữa là rất rõ rệt ở giống Yorkshire so với giống ñịa phương ở vùng Caribbean, do có sức chịu ñựng khí hậu nóng của giống lợn Yorkshire kém hơn giống lợn ñịa phương. Dabao và cs (1983) [28] cũng thống nhất với quan ñiểm này khi chỉ ra rằng mùa vụ có ảnh hưởng rõ rệt ñến số con ñẻ ra/ổ và tỷ lệ nuôi sống ñến 21 ngày tuổi.
Nhiệt ñộ môi trường xung quanh tăng sẽ gây nên tỷ lệ chết phôi tăng. Có khoảng 1 – 2% nái có chửa có thể bị sảy thai, và cũng có thể gây nên sảy thai ở giai ñoạn cuối của thời kỳ mang thai (Love và cs, 1993) [54]. Có sự sai khác có ý nghĩa về tỷ lệ chết trước khi ñẻ giữa các mùa mưa và mùa khô trong năm.
Mùa vụ cũng ảnh hưởng trực tiếp ñến chất lượng tinh của ñàn lợn ñực, ñặc biệt là trong thời gian nóng, từ ñó ảnh hưởng ñến khả năng sinh sản của lợn nái.
Từ các tổng quan trên ñây có thể thấy các ảnh hưởng của mùa vụñến năng suất sinh trưởng và sinh sản là rất rõ ràng, ñặc biệt với tính trạng số con sơ sinh/ổ, số con cai sữa/ổ và khối lượng 21 ngày tuổi/ổ. Do ñó, các chương trình ñánh giá giá trị di truyền trên các tính trạng này sẽ có ñộ chính xác không cao nếu yếu tố mùa vụ bị bỏ qua hoặc không ñược theo dõi ghi chép cụ thể.
2.3.4. Lứa ñẻ
Năng suất sinh sản của lợn nái biến ñộng theo từng lứa ñẻ của chúng trong suốt thời gian sử dụng.
Khi tổng kết vềảnh hưởng của lứa ñẻ ñến năng suất sinh sản, một số tác giảñã cho biết số con ñẻ ra/ổ thấp nhất ở lứa thứ nhất, tăng dần và ñạt tối
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...24
ña ở lứa thứ ba, lứa thứ tư và lứa thứ năm, sau ñó ổn ñịnh và giảm dần ở các lứa tiếp theo (Clark và Leman, 1986 [27]; Yen và cs, 1987 [73]; Rodriguez và cs, 1994 [61]). ðối với một số nhóm lợn lai giữa Yorkshire, Landrace và Duroc, Trần Thị Dân và cs (1998) [5] ñã sử dụng phương pháp phân tích LSM (Least Square Mean) và cho biết các lứa 3, 4 và 5 có số con sơ sinh sống/ổ ñạt cao nhất và tương ñương nhau. Ngoài ra, lợn ñẻ lứa ñầu tiên thường có số con ñẻ ra, khối lượng sơ sinh nhỏ hơn so với những lứa ñẻ sau