- Số mức trong mỗi nhân tố cố ñị nh như sau:
4.2.1. Ước tính giá trị giống tính trạng SCSSS của dòng VCN
PIGBLUP cho kết quả cụ thểước tính giá trị giống tính trạng số con sơ sinh sống của từng cá thể với ñầy ñủ thông tin ngày sinh. Căn cứ kết quả thu ñược, chúng tôi lập danh sách một số 5 cá thểñực, 10 cái có giá trị giống ước tính cao nhất và phân loại các cá thể theo ước tính giá trị giống, kết quả trình bày tại Bảng 4.4 và 4.5
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...43
Bảng 4.4: Ước tính giá trị giống tính trạng SCSSS của một số cá thể tiêu biểu dòng VCN01
Số tai Giới tính Ngày sinh* EBV (con/ổ)
W1063 Cái 19970812 1,82 G0813Q Cái - 1,6 W1123 Cái 19970812 1,49 W483 Cái 20041215 1,47 W1047 Cái 19970812 1,44 W729A2 Cái 20070323 1,29 W803B2 Cái 19981105 1,27 W1096 Cái 19970812 1,26 W718A2 Cái 20061102 1,21 W738 Cái 20070323 1,2 W307 ðực 20000618 0,9 W241 ðực 20050418 0,79 W210 ðực 20040605 0,74 G1961S ðực Tinh ñông lạnh 0,73 W818 ðực 19970707 0,73
(*) Ngày sinh theo thứ tự năm – tháng - ngày
Kết quả Bảng 4.4 cho thấy nái W1403 (sinh ngày 12/08/1997) và ñực W307 (sinh ngày 18/06/2000) là hai cá thể có EBV cao nhất (+1,82 và +0,9 con/ổ). Kết quả cũng cho thấy những cá thể nhập trực tiếp từ Anh chiếm tỷ lệ khá cao (5/15) trong danh sách 15 con tốt nhất (những cá thể sinh năm 1997 là những cá thể nhập trực tiếp từ Anh).
Cá thể G0813Q chỉ là mẹ của các cá thể nhập vào Việt Nam, không có ngày tháng năm sinh, không có số liệu trực tiếp của bản thân về tính trạng này nhưng chúng vẫn ñược ước tính giá trị giống vì phương pháp BLUP không
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...44
chỉ sử dụng các thông tin từ bản thân cá thể mà còn sử dụng các thông tin từ ñời con, từ tổ tiên và từ các quan hệ họ hàng khác.
Bảng 4.5: Phân loại cá thể theo EBV của tính trạng SCSSS dòng VCN01
Phân loại Số cá thể X ± SD Min Max
5% cá thể cao nhất 27 1,13 ± 0,22 0,89 1,82 10% cá thể cao nhất 54 0,96 ± 0,24 0,74 1,82 20% cá thể cao nhất 108 0,81 ± 0,23 0,55 1,82 50% cá thể cao nhất 270 0,52 ± 0,30 0,09 1,82 Trung bình toàn ñàn 540 0,07 ± 0,54 -1,35 1,82 Kết quả Bảng 4.5 cho thấy có sự khác biệt rất lớn giữa cá thể có giá trị giống cao nhất và giá trị giống thấp nhất (+1,82 con/ổ và -1,35 con/ổ). Trung bình ước tính giá trị giống của toàn bộ quần thể gần như bằng 0 (0,07), như vậy nếu một trại giống không có kế hoạch chọn giống cụ thể, khoa học thì hoàn toàn có thể xảy ra trường hợp tiến bộ di truyền ñạt ñược bằng 0, thậm chí còn có thể xuất hiện giá trị âm.
ðể công tác chọn lọc ñạt hiệu quả cao thì cường ñộ chọn lọc có vai trò vô cùng quan trọng, kết quả bảng 4.4 thể hiện rõ ñiều này. Nếu một cá thể ñược sinh ra từ bố và mẹ trong khoảng 5% số cá thể tốt nhất thì SCSSS của ñời chúng nhận ñược từ bố và mẹ có thể tăng lên 1,13 con/ổ (½ EBV bố + ½ EBV mẹ); trong khi ñó nếu một cá thể sinh ra từ bố và mẹ nằm trong khoảng 10%, 20% hoặc 50% tổng ñàn thì SCSSS chỉ có thể tăng lên tương ứng là 0,96; 0,81 hoặc 0,52 con/ổ. Tuy nhiên, trong thực tế chăn nuôi ở Việt Nam hiện nay, số lượng quần thểở các cơ sở ít và hầu như chưa có sự liên kết về mặt nguồn gen giữa các cơ sở với nhau vì vậy cơ hội chọn ñược những cá thể
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...45
tốt nhất là không cao do khi chọn ñôi ghép phối chúng ta còn phải quan tâm ñến huyết thống của con vật.