- Số mức trong mỗi nhân tố cố ñị nh như sau:
4.2.2. Ước tính giá trị giống tính trạng SCSSS của dòngVCN
Kết quả 15 cá thể có EBV cao nhất (10 cái và 5 ñực cao nhất) về tính trạng SCSSS ñược thể hiện tại Bảng 4.6
Bảng 4.6: Ước tính giá trị giống tính trạng SCSSS của một số cá thể tiêu biểu dòng VCN02
Số tai Giới tính Năm sinh EBV (con/ổ)
O596 Cái 20051222 1,92 O273A2 Cái 20070530 1,86 O243A2 Cái 20070101 1,85 O240 Cái 20070101 1,85 O259A2 Cái 20070317 1,76 R858 Cái 19970703 1,72 O242 Cái 20070101 1,68 O397 Cái 20051222 1,65 O84 Cái 20060105 1,63 O592 Cái 20051222 1,63 U5414S ðực - 1,73 G24357 ðực Tinh ñông lạnh 1,53 O828 ðực 20021003 1,29 O73A ðực 20060105 1,0 O588 ðực 20051221 0,9
(*) Ngày sinh theo thứ tự năm – tháng - ngày
Từ bảng 4.6 thấy nái O596 (sinh ngày 22/12/2005) và ñực U5424S là hai cá thể có EBV của tính trạng SCSS cao nhất (+1,92 và +1,73 con/ổ). Tinh ñông lạnh của ñực G24357 ñược nhập về (Từ PIC Mỹ) ñể phối nhưng cũng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...46
nằm trong danh sách 05 ñực tốt nhất, ñiều này chứng tỏ rằng việc nhập tinh ñông lạnh hoặc các nguồn gen có năng suất cao từ những nước chăn nuôi phát triển là con ñường nhanh nhất ñểñẩy nhanh tiến bộ di truyền, giải pháp này tỏ ra ñặc biệt có hiệu quả trong ñiều kiện chăn nuôi Việt Nam khi hầu như các trại giống ñều làm di truyền theo kiểu “ðóng cửa”
Kết quả phân loại cá thể dựa theo EBV ñược thể hiện tại Bảng 4.7
Bảng 4.7: Phân loại số cá thể theo EBV của tính trạng SCSSS dòng VCN02
Phân loại Số cá thể X ± SD Min Max 5% cá thể cao nhất 42 1,47 ± 0,19 1,20 1,92 10% cá thể cao nhất 84 1,27 ± 0,25 0,94 1,92 20% cá thể cao nhất 164 1,03 ± 0,31 0,61 1,92 50% cá thể cao nhất 420 0,61 ± 0,40 0,14 1,92 Trung bình toàn ñàn 839 0,15 ± 0,59 -1,80 1,92
So sánh kết quả tại Bảng 4.5 và 4.7 cho thấy EBV của ñàn VCN02 cao hơn EBV của ñàn VCN01, ñiều này hoàn toàn hợp lý vì ở phần phân tích trên chúng ta thấy hệ số di truyền tính trạng SCSSS của dòng VCN02 (h2 = 0,15) cao hơn hẳn dòng VCN01 (h2 = 0,07). Như vậy có thể thấy rằng với các tính trạng sinh sản, khi hệ số di truyền cao thì giá trị giống của từng cá thể trong quần thể cũng sẽ cao.
Từ kết quả phân tích Bảng 4.5 và 4.7 chúng ta thấy rằng ñể ñảm bảo ñược hiệu quả của việc chọn lọc, tùy theo sống lượng từng quần thể mà chúng ta lựa chọn cương ñộ chọn lọc cho thích hợp. Trong nghiên cứu này, chúng tôi khuyến cáo nên chọn lọc các cá thể nằm trong nhóm 20% cá thể có giá trị giống cao nhất so với quần thể
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...47