Câu 4:(2đ) Cho các vật thể A, B, C, D và các bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4. Hãy đánh dấu (x) vào bảng để chỉ rõ sự tơng quan giữa hình chiếu và vật thể.
Vật thể Hình chiếu A B C D 1 2 3 4
Câu 5: (2đ) Hãy nêu công dụng của bản vẽ nhà? Bản vẽ nhà thờng đợc biểu diễn bằng các hình chiếu nào? Các hình chiếu đó thờng biểu diễn mặt nào của ngôi nhà?
Cau 6 : (2đ) Nêu các qui ớc vẽ ren ngoài và ren trong?
Đáp án I. TNKQ ( 4đ).
Câu 1: (2đ) Tìm từ để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Song Song , tạo 1 goc
b. hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ; Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh c. Hình trụ, hình nón, hình cầu
d. Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. a n hb n h c n h e n h d f n h f n h
Câu 2: Hoàn thiện những câu ở cột A tơng ứng với cột B làm sao cho đúng nhất tại cột C.(1,5đ) Cột A Cột B Cột C 1. Bản vẽ kĩ thuật 2. Bản vẽ lắp 3. Bản vẽ chi tiết 4. Bản vẽ nhà 5. Bản vẽ có hình cắt 6. Bản vẽ có ren a. Diễn tả chính xác hình dạng, kích thớc của vật thể.
b. Diễn tả chính xác hình dạng, kích thớc của chi tiết.
c. Biểu diễn ren
d. Diễn tả chính xác hình dạng, kích thớc của các chi tiết có ren.
e. Dùng để thiết kế, thi công nhà ở.
f. Diễn tả vị trí tơng quan giữa các chi tiết trong sản phẩm.
g. Biểu diễn chính xác hình dạng bên trong của vật thể. 1+ a 2+ f 3+ b 4+ e 5+ g 6+ d
Câu 3: Xét xem các hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của ren trục, hình nào vẽ đúng.
Ghi ký hiệu tên hình đúng vào bảng (0,5 điểm) Hình chiếu Đúng
Đứng b
Cạnh d
II. Tự luận. ( 6đ)
Câu 4:(2đ) Cho các vật thể A, B, C, D và các bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4. Hãy đánh dấu
(x) vào bảng để chỉ rõ sự tơng quan giữa hình chiếu và vật thể. Vật thể Hình chiếu A B C D 1 x 2 x 3 x 4 x Câu 5: (2đ)
- Nêu đợc công dụng của bản vẽ nhà(0,5đ)
- Nêu đợc bản vẽ nhà thờng đợc biểu diễn bằng các hình chiếu nào(0,5đ) - Nêu đợc các hình chiếu đó thờng biểu diễn mặt nào của ngôi nhà(1đ)
Cau 6 : (2đ)
- Nêu đợc các qui ớc vẽ ren ngoài (1đ) - Nêu đợc các qui ớc vẽ ren trong (1đ) Ngày soạn:
Ngày giảng:
Phần II - Cơ khí
Chơng III - Gia công cơ khí Tiết 16 - bài 18
Vật liệu cơ khí
Kim loại đen Kim loại màu
Gang Thép Đồng và hợp Nhôm và hợp ……… Cao su Chất dẻo Gốm sứ Vật liệu phi kim
loại Vật liệu kim loại
Vật liệu cơ khí I. Mục tiêu :
1.Kiến thức.
- Nhận biết đợc cách phân loại các loại vật liệu cơ khí, tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
2.Kĩ năng.
- Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lí. 3. Thái độ.
- Có ý thức học nghiêm túc.
II. Chuẩn bị
- GV: Một số vật liệu cơ khí (đồng, nhôm, gang, sắt…), bảng phụ H18.1 sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí.
- HS: Đọc trớc bài, một số vật liệu cơ khí (đồng, nhôm, gang, sắt) bảng phụ H18.1 sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí.
III. Ph ơng pháp : Hoạt động nhóm, nghiên cứu, quan sát vấn đáp. IV. Tổ chức giờ học:
* Khởi động mở bài.
- Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới. - Thời gian:1p
- Đồ dùng:
- Cách thực hịên: giới thiệu. 1. Đặt vấn đề vào bài mới :
- Các loại vật liệu cơ khí là những loại vật liệu nh thế nào và chúng có những tính chất gì ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động I :
Tìm hiểu vật liệu cơ khí phổ biến.
- Mục tiêu: Ghi nhớ đựơc các liệu cơ khí phổ biến. - Thời gian: 24p
- Đồ dùng : Bảng phụ H18.1 sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí. - Cách thực hiện:
Nội dung HĐ của thầy, của trò