Các loại khớp động 1 Khớp tịnh tiến.

Một phần của tài liệu Gián án Giao an Cong nghe 8 ( 2010-2011) Hay cuc (Trang 71 - 74)

1. Khớp tịnh tiến.

a. Cấu tạo:

- Mối ghép pit-tông-xilanh có mặt tiếp xúc là : Mặt trụ.

- Mối ghép sống trợt rãnh trợt có mặt tiếp xúc là: Sống hình chữ V.

b. Đặc điểm

- Mọi điểm trên vật có quỹ đạo chuyển động giống hệt nhau.

- Hai chi tiết trợt trên nhau tạo ma sát. C .

ứ ng dụng.

- GV cho HS quan sát H27.3SGK. - HS quan sát.

+ Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến trên có hình dáng thế nào? Điền vào chỗ trống.

- Gv nhận xét bổ sung.

- GV lấy mẫu vật (xi lanh) cho chuyển động từ từ để HS quan sát.

- HS quan sát.

+Trong khớp tịnh tiến các điểm trên vật chuyển động nh thế nào.?

+ Khi hai chi tiết trợt lên nhau sẽ xảy ra hiện tợng gì? Hiện tợng này có lợi hay có hại? Khắc phục chúng nh thế nào?

- HS: Sẽ tạo nên ma sát lớn, là hiện tợng có hại. Khắc phục bằng cách làm nhẵn bóng bề mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu, mỡ. - Gv kêt luận.

SGK 2. Khớp quay a. Cấu tạo - Gồm 3 chi tiết là ổ trục, bạc lót và trục. b. ứ ng dụng

- Đợc sử dụng nhiều trong các thiết bị, máy móc: xe đạp, bản lề cửa, xe máy….

trong những trờng hợp nào?

- GV cho HS quan sát H27.4 SGK.

+ Khớp quay gồm mấy chi tiết? Các mặt tiếp xúc của khớp quay có dạng gì?

- HS: Gồm 3 chi tiết là ổ trục, bạc lót và trục.

+ Các chi tiết đợc chuyển động nh thế nào?

- HS: Chúng có thể chuyện động quay với nhau.

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận .

- Yêu câu Hs hoạt động nhóm 4p trả lời câu hỏi.

+ Em hãy cho biết một số vật dụng, dung cụ có ứng dụng của khớp quay.?

- Hs thống nhất ý kiến hoàn thiện câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời.

- Gv bổ sung.

4. Củng cố - luyện tập 2p

+ Thế nào là khớp động? Nêu công dụng của khớp động? + Có mấy loại khớp động thờng gặp? Tìm ví dụ mỗi loại? + Nêu cấu tạo và công dụng của khớp quay?

5. H

ớng dẫn về nhà.1p

- Mỗi nhóm chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu nh Tr.96 SGK, mẫu báo cáo thực hành Tr. 97.

Ngày soạn: 6/12/2009 Ngày giảng:

Tiết 26 - bài 28 : Thực hành Ghép nối chi tiết I. Mục tiêu :

1.Kiến thức.

- Nhận biết đợc cấu tạo và biết cách tháo, lắp ổ trục trớc và sau của xe đạp, sử dụng dụng cụ tháo lắp, thao tác an toàn.

2.Kĩ năng.

- Làm đợc công việc tháo lắp ổ trục trơc xe đạp. 3.Thái độ.

- Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.

- GV: 4 bộ đồ sửa chữa xe đạp

- HS: Mẫu báo cáo thực hành, giẻ lau, dầu, mỡ, xà phòng.

III. Ph ơng pháp: Nghiên cứu, hoạt động nhóm . IV. Tổ chức giờ học:

* Khởi động mở bài.

- Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới. - Thời gian:1p

- Đồ dùng:

- Cách thực hịên:

1. Đặt vấn đề vào bài mới :

- Để tháo lắp đợc cụm trục trớc xe đạp ta cùng làm bài hôm nay.

Hoạt động I :

Hớng dẫn ban đầu.

- Mục tiêu : Định hớng đợc các bớc tiến hành trong bài thực hành. - Thời gian: 6p

- Đồ dùng:

- Cách tiến hành: Giới thiệu.

Nội dung HĐ của thầy, của trò

1. Tìm hiểu cấu tạo của ổ trục trớc và sauxe đạp. xe đạp.

2. Quy trình tháo lắp cum trớc xe đạp.

a) Quy trình tháo.

b) Quy trình lắp.

- GV giới thiệu ổ trục trớc xe đạp sau đó nêu chức năng của từng chi tiết cho HS tiếp thu.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- GV giới thiệu quy trình tháo cho HS tiếp thu theo sơ đồ sau:

Đai ốc -> Vòng đệm -> đai ốc hãm côn -> Côn -> Trục -> Nắp nồi (trái, phải) -> Bi -> nồi (trái, phải).

- HS quan sát, tiếp thu quy trình.

- GV giới thiệu: Quy trình lắp là ngợc lại với quy trình tháo.

- GV nêu lu ý khi thực hành cho HS tiếp thu:

+ Khi lắp bi phải cố định bị bằng mỡ. + Điều chỉnh côn sao cho ổ trục chạy êm, không bị kẹt hoặc rơ.

+ Không để dầu mỡ bám vào moay ơ và bàn học.

Hoạt động II:

Hớng dẫn thực hành:

- Mục tiêu: Làm đợc bài tập tháo lắp cụm trục trớc xe đạp. - Thời gian: 30p

- Đồ dùng:

II. Thực hành. - GV phân nhóm và vị trí làm việc của từng nhóm cho HS thực hành.

- HS thực hiện việc tháo theo quy trình-> thực hiện bảo dỡng chi tiết (lau sạch, tra lại dầu mỡ) -> Lắp lại ổ trục.

- Gv theo dõi thờng xuyên để có hớng dẫn kịp thời và ổn định kỷ luật lớp học.

Hoạt động III:

Hớng dẫn kết thúc.

- Muc tiêu: Đánh giá kết quả học tập . - Thời gian:6p

- Đồ dùng :

- Các thực hiện: Đánh gía .

- GV cho HS ngừng làm việc, thu dọn vật liệu, dụng cụ, vệ sinh dụng cụ, lớp học. - Đánh gía. + ý thức thực hành. + ý thức chuẩn bị. + Kết quả thực hành. V. H ớng dẫn về nhà.2p

- Ôn tập các bài đã học chuẩn bị cho bài kiểm tra KHI.

Ngày soạn: Ngày giảng

Tiết 27: Kiểm tra học kì I I.Mục tiêu.

- Đợc kiểm tra đành giá các kiến thức cơ bản đã học trong học kì I. - Kĩ năng t duy, phân tích.

- Trình bày khoa học, rõ ràng.

II. Chuẩn bị

- Gv : Ra đề, đáp án. - Hs : Ôn bài.

Một phần của tài liệu Gián án Giao an Cong nghe 8 ( 2010-2011) Hay cuc (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w