0
Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí 1 Tính chất vật lí:

Một phần của tài liệu GIÁN ÁN GIAO AN CONG NGHE 8 ( 2010-2011) HAY CUC (Trang 48 -53 )

1. Tính chất vật lí:

Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, dẫn điện, dẫn nhiệt.

2. Tính chất hoá học: Tính chịu axit,

chống ăn mòn...

3.Tính chất cơ học: Tính cứng, bền, dẻo… 4. Tính chất công nghệ: Khả năng gia

công của vật liệu, tính đúc, rèn, hàn…

- GV giới thiệu và nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí .

+ Bằng các kiến thức đã học, em hãy kể một số tính chất công nghệ và tính chất cơ học của các kim loại thờng dùng?

HS có thể trả lời

+ Thép: Cứng, dễ gia công ở nhiệt độ cao. + Nhôm: Mềm, dẻo, dễ gia công ở nhiệt độ bình thờng.

+ Đồng: Dẻo hơn thép, khó gia công (đúc)..

4. Củng cố - luyện tập4p

+ Muốn chọn vật liệu để gia công một sản phẩm ngời ta phải dựa vào những yếu tố nào?

+ Có thể phân biệt, nhận biết các vật liệu kim loại dựa vào những dấu hiệu nào? + Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại?

5. H

- Mỗi nhóm (4-6 nhóm) chuẩn bị các vật liệu và dụng cụ nh SGK/Tr. 64, mẫu báo cáo thực hành nh trang 65. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 17 - bài 19 Thực hành : Vật liệu cơ khí I. Mục tiêu :

1.Kiến thức.

- Nhận biết và phân biệt đợc các vật liệu cơ khí phổ biến. 2.Kĩ năng.

- Biết phơng pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí. 3. Thái độ.

- Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình.

II. Chuẩn bị

- GV: Bộ tiêu bản vật liệu cơ khí, 1 búa nhỏ, 1 đe nhỏ.

- HS : Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ và vật liệu nh nội dung SGK/Tr. 64, bản báo cáo thực hành trang 65.

III. Ph ơng pháp : Hớng dẫn, trực quan, thao tác mẫu. IV. Tổ chức giờ học

* Khởi động mở bài.

- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới. - Thời gian:4p

- Đồ dùng:

- Cách thực hịên: 1.Kiểm tra bài cũ.

+ Hãy nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất?

+ Muốn chọn vật liệu để gia công một sản phẩm ngời ta phải dựa vào những yếu tố nào?

+ Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại? 2. Đặt vấn đề vào bài mới :

- Để phân biệc đợc cơ tình của các vật liệu cơ khí đơn giản ta và phân biệt bằng cách quan sát màu sắc ta cùng thực hiện bài hôm nay.

Hoạt động I :

Hớng dẫn ban đầu.

- Mục tiêu : Định hớng đợc các bớc tiến hành trong bài thực hành. - Thời gian: 10p

- Đồ dùng : Bộ tiêu bản vật liệu cơ khí, 1 búa nhỏ, 1 đe nhỏ. - Cách tiến hành: Giới thiệu, thao tác mẫu.

Nội dung HĐ của thầy, của trò

I.Nội dung.

1.Phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.

a) Quan sát.

b) So sánh tính cứng và tính dẻo.

- GV nêu rõ mục đích yêu cầu của bài thực hành .

- Gv hớng dẫn nhận biết các vật liệu cơ khí phổ biến trong cùng nhóm hoặc khác nhóm bằng phơng pháp quan sát màu sắc. - Gv hớng dẫn chọn một thanh nhựa và một thanh thép có đờng kính 4mm. Dùng lực tay bẻ và nhận xét tính cứng và tính dẻo và điền và mục 1 báo cáo thực hành.

2. So sánh vật liệu kim loại đen và kimloại màu. loại màu.

a) Phân biệt kim loại đen và kim loại màu bằng phơng pháp quan sát.

b) So sánh tính cứng tính dẻo .

c) So sánh khả năng biến dạng.

3. So sánh vật liệu gang và thép.

a) Quan sát màu sắc và mật gãy của gang và thép.

b) So sánh tính chất của vật liệu. - So sánh tính cứng, tính dẻo. - So sánh tính giòn.

- Điền kết quả vào mục 3 của bài thực hành.

- Gv thao tác mẫu. - Hs quan sát.

- Gv hớng dẫn Hs nhận biết kim loại đen và kim loại màu bằng phơng pháp quan sát.

- Hs chú ý.

- Dùng lực của tay bẻ các thanh thép, nhôm, đồng có đờng kính 4mm, nhận xét tính cứng tính dẻo của 3 vật liệu.

- Gv thao tác mẫu.

- Gv hớng dẫn so sánh tính cứng tính dẻo . Dùng búa dập lực nh nhau vào 3 thanh thép, nhôm, đồng quan sát sự biến dạng. Nhận xét ghi kết quả vào mục 2 báo cáo thực hành.

- Hớng dẫn tìm hiểu phân biệt gang và thép bằng quan sát màu sắc. - Hớng dẫn so sánh tính chất của vật liệu. - Gv thao tác mẫu. - Hs quan sát. Hoạt động II: Hớng dẫn thực hành:

- Mục tiêu: Làm đợc bài tập về phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến. - Thời gian: 25p

- Đồ dùng: Vật liệu cơ khí, búa nhỏ, đe nhỏ. - Cách thực hiện: Thực hành theo nhóm.

II. Thực hành. - GV Y/C HS làm việc theo nhóm hoàn

thành các nội dung thực hành.

- Hoàn thiện bảng báo cáo thực hành tại lớp.

- Gv: Theo dõi uấn nắn.

Hoạt động III:

Hớng dẫn kết thúc.

- Muc tiêu: Đánh giá kết quả học tập . - Thời gian:5p

- Đồ dùng : Tiêu trí đánh giá - Các thực hiện: Đánh gía.

- GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành (sự chuẩn bị, cách thực hiện quy trình, thái độ làm việc)

- GV hớng dẫn cách đánh giá bài làm của HS dựa theo tiêu trí đánh giá.

- GV thu bài của HS để nhận xét, chấm điểm ngay tại lớp để HS rút kinh nghiệm. -Yêu câu hs: Thu dọn đồ đạc, dọn vệ sinh.

5. H

ớng dẫn về nhà1p

- Chuẩn bị một số dụng cụ đo (thớc), tháo lắp (kìm, tua vít…), gia công (búa, dũa, ca).

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 19 - bài 20 Dụng cụ cơ khí. I. Mục tiêu : 1.Kiến thức.

- Nhận biết đợc hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản đợc sử dụng trong ngành cơ khí.

2.Kĩ năng.

- Bớc đầu có kĩ năng sử dụng các loại dụng cụ cơ khí . 3. Thái độ.

- Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn khi sử dụng.

II. Chuẩn bị

- GV: Thớc lá, thớc cặp, đục, dũa, ca. - HS: Đọc trớc bài học ở nhà.

III. Ph ơng pháp : Hoạt động nhóm, nghiên cứu, quan sát vấn đáp. IV. Tổ chức giờ học:

* Khởi động mở bài.

- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới. - Thời gian:5p

- Đồ dùng:

- Cách thực hịên: 1.Kiểm tra bài cũ.

+ Hãy kể tên các loại vật liệu cơ khí phổ biến và ứng dụng của chúng. 2. Đặt vấn đề vào bài mới :

-Dụng cụ cơ khí là các dụng cụ không thể thiếu trong lắp ráp hay sửa chữa các loại máy, vậy các dụng cụ cơ khí đó là các loại dụng cụ nh thế nào chúng có tác dụng nhất định. Ta cùng tìm hiểu bài Dụng cụ cơ khí.

Hoạt động I :

Tìm hiểu một số dụng cụ đo và kiểm tra.

- Mục tiêu: Ghi nhớ đựơc một số dụng cụ đo và kiểm tra. - Thời gian: 12p

- Đồ dùng : Bảng phụ H 20.1 - 20.3 - Cách thực hiện:

Nội dung HĐ của thầy, của trò

I. Dụng cụ đo và kiểm tra.1. Th ớc đo chiều dài

Một phần của tài liệu GIÁN ÁN GIAO AN CONG NGHE 8 ( 2010-2011) HAY CUC (Trang 48 -53 )

×