Xuất một số giải pháp nhằm nâng cao tắnh khả thi của phương án QHSD ựất (cho giai ựoạn tiếp theo)

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện phù mỹ tỉnh bình định thời kỳ 2001 2010 (Trang 40 - 54)

án QHSD ựất (cho giai on tiếp theo)

Từ các nguyên nhân trên, các giải pháp sẽ ựược ựề xuất nhằm mục ựắch nâng cao tắnh khả thi của phương án quy hoạch sử dụng ựất cho giai ựoạn tới gồm: Các giải pháp về kinh tế; các giải pháp về chắnh sách; các giải pháp về tổ chức,Ầ

3.3. Phương pháp nghiên cu

để thực hiện các nội dung trên sẽ áp dụng một số phương pháp sau trong việc thực hiện ựề tài.

3.3.1. Nhóm các phương pháp vềựiu tra kho sát thc ựịa

* Phương pháp iu tra: đây là phương pháp ựược dùng ựể ựiều tra,

thu thập số liệu, tài liệu, bản ựồ, thông tin về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng sử dụng ựất, kết quả thực hiện QHSD ựất.

điều tra, khảo sát thực ựịa các dự án lớn ựã và ựang thực hiện, chụp ảnh cảnh quan, thu thập tình hình thực hiện chuyển mục ựắch sử dụng ựất theo phương án QH ựất của huyện ựã ựược UBND phê duyệt.

* Phương pháp phng vn: Phỏng vấn những người sử dụng ựất bị

chuyển mục ựắch sử dụng ựất nằm trong phương án quy hoạch và ựiều chỉnh QHSD ựất, những người có trách nhiệm về tổ chức thực hiện, quản lý quy hoạch, giám sát thực hiện quy hoạch của ựịa phương. Qua ựó tìm hiểu những

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32

mặt ựược và chưa ựược cũng như nguyên nhân, giải pháp khắc phục các tồn tại trong công tác triển khai thực hiện quy hoạch.

* Phương pháp kế tha, chn lc tài liu ã có: Trên cơ sở các tài

liệu, số liệu, bản ựồ ựã thu thập ựược tiến hành phân loại, chọn lọc, kế thừa các tài liệu ựã ựược xây dựng phù hợp với nội dung nghiên cứu của ựề tài.

3.3.2. Phương pháp chn im nghiên cu

Chọn một số dự án lớn nằm trong phương án quy hoạch và ựiều chỉnh QHSD ựất ựã ựược phê duyệt ựể ựiều tra chi tiết kết quả thực hiện về không gian quy hoạch, về tiến ựộ thực hiện,Ầ ựể rút ra các nguyên nhân làm tốt hoặc làm chậm tiến ựộ thực hiện QH và giải pháp khắc phục.

3.3.3. Phương pháp thng kê x lý s liu, so sánh và phân tắch

Các số liệu thu thập ựược phân tắch, xử lý bằng phần mềm Excel. Các số liệu ựược tắnh toán, phân tắch theo các bảng, biểu kết hợp với phần thuyết minh. Trên cơ sở các số liệu, tài liệu thu thập ựược, tiến hành phân nhóm, thống kê diện tắch các công trình, dự án ựã thực hiện theo quy hoạch hoặc chưa thực hiện theo quy hoạch; tổng hợp, so sánh và phân tắch các yếu tố tác ựộng ựến việc thực hiện phương án quy hoạch và ựiều chỉnh QHSD ựất. So sánh các chỉ tiêu thực hiện so với mục tiêu ựề ra trong phương án QHSD ựất.

3.3.4. Phương pháp tiếp cn

Phân tắch ựịnh tắnh và ựịnh lượng về tiềm năng ựất ựai và khả năng sử dụng ựất. Phân tắch hệ thống các mối quan hệ vĩ mô và vi mô, tổng thể và chuyên ngành các cấp quy hoạch. Phương pháp cân ựối trong quan hệ khai thác tiềm năng ựất ựai với ựiều kiện khả thi sử dụng ựất và cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường.

3.3.5. Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến của các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực lập quy hoạch, quản lý quy hoạch và giám sát quy hoạch ựể trao ựổi về

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33

cách nhìn nhận, ựánh giá và các gợi ý về giải pháp thực hiện.

3.3.6. Phương pháp minh ha trên bn ựồ

đây là phương pháp ựặc thù của công tác quy hoạch sử dụng ựất. Các loại ựất theo mục ựắch sử dụng ựược thể hiện trên bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất và quy hoạch sử dụng ựất, thể hiện cụ thể các yếu tố về vị trắ phân bố, Ầ Phương pháp minh họa bằng bản ựồ sử dụng các phần mềm chuyên dụng làm bản ựồ (như Microstation, Mapinfor,Ầ).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 34

4. KT QU NGHIÊN CU

4.1. điu kin t nhiên - kinh tế xã hi ca huyn Phù M

4.1.1. điu kin t nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phù Mỹ là huyện ựồng bằng nằm về phắa Bắc tỉnh Bình định, cách trung tâm thành phố Quy Nhơn gồm 19 xã, thị trấn (2 thị trấn, 17 xã), thị trấn Phù Mỹ là trung tâm kinh tế, chắnh trị - xã hội của huyện.

Vị trắ của huyện nằm ở tọa ựộ ựịa lý: từ 14004'23" ựến 14023'00" vĩựộ Bắc và từ 108056'00" ựến 109013'00" ựộ kinh đông. vĩựộ Bắc và từ 108056'00" ựến 109013'00" ựộ kinh đông.

- Phắa Bắc giáp huyện Hoài Nhơn - Phắa Nam giáp huyện Phù Cát - Phắa đông giáp Biển đông

- Phắa Tây giáp huyện Hoài Ân và huyện Phù Cát

Trên ựịa bàn huyện có quốc lộ 1A, ựường sắt Bắc - Nam, ựường tỉnh lộ đT 639, ựường đT 632, ựường đT 631 và các ựường liên xã, liên thôn, cùng với bờ biển dài 32 km kéo dài từ giáp huyện Hoài Nhơn ựến huyện Phù Cát (chiều dài bờ biển của cả tỉnh dài 134 km), gồm 3 bãi ngang, ựầm Trà Ổ, ựầm đề Gi là ựiều kiện thuận lợi trong giao lưu với các ựịa phương trong tỉnh và cả nước ựể thúc ựẩy quá trình phát triển kinh tế- xã hội.

4.1.1.2. địa nh, ựịa mạo

địa hình của huyện tương ựối ựa dạng và phức tạp bao gồm 4 dạng ựịa hình chắnh như sau:

- địa hình ựồi núi: Chiếm 25,47% tổng diện tắch tự nhiên, tập trung ở phắa Bắc và phắa Tây của huyện, có ựộ cao từ 462 mét ựến 680 mét so với mặt nước biển, giữa có dãy núi chạy dài về hướng đông chia thành 2 tiểu vùng là Bắc đèo Nhông và Nam đèo Nhông. địa hình này phân cắt mạnh,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35

có ựộ dốc lớn, lớp thực vật khá dày.

- địa hình gò ựồi: Chiếm 17,03% tổng diện tắch tự nhiên, có ựộ cao trung bình từ 20 mét ựến 60 mét, ựặc ựiểm ựịa hình này có gò ựồi lượn sóng, ựộ dốc tương ựối lớn, lớp phủ thực vật kém. đây là vùng còn nhiều diện tắch có khả năng khai thác ựưa vào sản xuất nông lâm nghiệp.

- địa hình ựồng bằng: Chiếm 47,17% tổng diện tắch tự nhiên, ựặc ựiểm ựịa hình này ựất hẹp, chia cắt thành nhiều tiểu vùng và có ựộ cao từ 6 mét ựến 20 mét. đây là vùng sản xuất nông nghiệp chắnh của huyện.

- địa hình trũng: Chiếm 10,33% tổng diện tắch tự nhiên, ựặc ựiểm là những dải ựất trũng và mặt nước hoang ven biển, chịu ảnh hưởng của thủy triều. Diện tắch ựược khai thác sử dụng vào nuôi trồng thủy sản.

Nhìn chung, trên ựịa bàn của huyện có quá nhiều dạng ựịa hình ựan xen. địa hình dốc, nghiêng, dễ bị rửa trôi ựất, vùng cao thì khô hạn dẫn ựến bạc màu, vùng ựất thấp, trũng bị nhiễm mặn, dọc theo ven biển là cồn cát, bề mặt chịu nhiều biến ựổi do ảnh hưởng của gió.

4.1.1.3. Khắ hu

Nằm trong vùng nhiệt ựới nóng ẩm, thuộc khắ hậu ven biển Duyên hải Nam Trung bộ, chia thành 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 9 ựến tháng 12, mùa khô từ tháng 1 ựến tháng 8, mưa ắt, hướng gió thịnh hành là Tây Nam.

Bng 4.1: đặc im khắ hu huyn Phù MThtNi dung đơn vtắnh Năm 2000 Năm 2005 Năm 2009

1 Nhiệt ựộ trung bình năm 0C 26,30 26,60 26,90 2 Số giờ nắng trung bình năm giờ/năm 2.675 2.690 2.700 3 Lượng mưa trung bình năm mm 1.790 1.986 2.000 4 độ ẩm trung bình năm % 74 78 80

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36

* Nhiệt ựộ không khắ, nắng và bức xạ - Nhiệt ựộ trung bình năm 26,90C - Nhiệt ựộ trung bình cao nhất 34,60C - Nhiệt ựộ trung bình thấp nhất 26,60C - Số giờ nắng 2.700 giờ/năm

- Tổng tắch ôn trên 9.0000C

- Tổng tắch bức xạ năm 140 - 150 kcal/cm2

* Lượng mưa

Lượng mưa bình quân năm từ 1.600 - 2.000 mm, chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa tập trung từ tháng 9 ựến tháng 12 chiếm 75% tổng lượng mưa cả năm, ựây cũng là mùa thường xảy ra lũ lụt, nhất là tháng 10, tháng 11. Mùa khô kéo dài từ tháng 1 ựến tháng 8, mùa này chỉ chiếm 25% tổng lượng mưa năm, thời kỳ này thường xảy ra hạn hán

* độ ẩm không khắ

- độ ẩm trung bình năm 80%

- độ ẩm trung bình mùa mưa là 85% - độ ẩm trung bình mùa khô là 76% * Gió bão

Từ tháng 9 ựến tháng 11 thường có gió mùa đông Bắc và là mùa thường có gió bão. Từ tháng 3 ựến tháng 8 có gió mùa đông Nam và Tây Nam thịnh hành.

4.1.1.4. Thủy văn

* H thng sông, sui (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sông La Tinh là một trong bốn sông lớn của tỉnh nằm ở phắa Nam huyện và các suối nhỏ. Hầu hết các suối có ựộ dốc cao, dòng chảy ngắn và hẹp.Vùng rừng núi của huyện chủ yếu là rừng non, ựất trống ựồi núi trọc, ựộ che phủ thấp nên hàng năm vào mùa mưa thường giữ nước kém.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37

- Trên ựịa bàn huyện có 2 ựầm lớn là ựầm Trà Ổ ở phắa Bắc và ựầm đề Gi ở phắa Nam.

- Hệ thống sông, suối phân bố không ựều trên lãnh thổ của huyện nhưng cùng với hồ, ựập dâng thuận lợi cho việc phục vụ sản xuất và sinh hoạt góp phần quan trọng cho việc thúc ựẩy nhanh tốc ựộ phát triển kinh tế - xã hội.

* Chếựộ hi văn

Chịu ảnh hưởng mạnh của thuỷ triều biển đông với chiều dài 32 km bờ biển và biển đông có chế ựộ bán nhật triều không ựều do tác ựộng của các dòng hải lưu trong biển. Qua ựiều tra, nghiên cứu ựất ựai ven biển của huyện Phù Mỹ cho thấy ựoạn từ xã Mỹ đức ựến xã Mỹ Thành ựược bồi ựắp khá nhiều. Do ựó khi quy hoạch vùng ven biển của huyện cần chú ý ựến vấn ựề lấn biển và bồi tụ ựể tránh các thiệt hại xảy ra trong việc khai thác, sử dụng các vùng ựất ựược bồi có hiệu quả cao nhất.

4.1.1.5. c ngun i nguyên

a. Tài nguyên ựất

Theo kết quả ựiều tra nghiên cứu ựất theo phương pháp Quốc tế FAO - UNESCO của Hội khoa học ựất tháng 6 năm 1996 cho thấy ựất ựai huyện Phù Mỹ phong phú, ựa dạng, trên diện tắch 54.887,50 ha với 7 nhóm ựất chắnh, 14 ựơn vị và 45 ựơn vị ựất phụ:

* Nhóm ựất cát: Diện tắch 5.082 ha chiếm 9,23% diện tắch tự nhiên. Nhóm ựất cát ựược hình thành chủ yếu ở khu vực ven biển, ven sông La Tinh và các suối nhỏ, do sự bồi lắng từ sản phẩm thô (granit) của dải Trường Sơn Nam với sự hoạt ựộng của các hệ thống sông và biển. Nhóm ựất này tập trung ở các xã Mỹ đức, Mỹ Thắng, Mỹ An, Mỹ Thọ, Mỹ Thành.

* Nhóm ựất mặn: Diện tắch 3.904 ha chiếm 7,16% diệnt tắch tự nhiên. đất mặn hình thành từ những sản phẩm phù sa sông, biển ựược lắng ựọng trong môi trường nước biển. Phẫu diện ựất ở dạng chưa thuần thục, tầng mặt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38

thường ở dạng bùn lỏng bão hòa NaCl lẫn hữu cơ, glây mạnh. đất có phản ứng chua ựến ắt chua (pHkcl = 4,0 - 6,0), mùn trung bình 2,58%), ựạm tổng số trung bình (0,13 - 0,14%), lân và kali tổng số nghèo, lượng sắt, nhôm di ựộng cao ở tầng ựất sâu trên 20 cm. Nhóm ựất này tập trung ở các xã Mỹ Thắng, Mỹ An, Mỹ Thọ, Mỹ Thành, Mỹ Chánh, Mỹ Cát. Bng 4.2: đặc im các nhóm ựất huyn Phù MThtNhóm ựất chắnh hiKý u Di(ha) n tắch T(%) lệ 1 Nhóm ựất cát C 5.082,00 9,23 - đất cồn cát trắng vàng ựiển hình Cv 4.141,00 7,52 - đất cát biển ựiển hình chua Cc 861,00 1,56

- đất cát biển Glây nông Cg 80,00 0,15

2 Nhóm ựất mặn M 3.940,00 7,16 - đất sú vẹt, ựước Ms 2.383,00 4,33 - đất mặn nhiều Mn 1.017,00 1,85 - đất mặn trung bình và ắt Mi 540,00 0,98 3 Nhóm ựất phù sa P 5.499,00 9,99 - đất phù sa chua Pc 5.194,00 9,44 - đất phù sa có ựốm rỉ Pr 305,00 0,55 4 Nhóm ựất Glây GL 495,00 0,90 5 Nhóm ựất than bùn B 120,00 0,22 6 Nhóm ựất xám X 32.038,00 58,20

- đất xám ựiển hình cơ giới nhẹ Xn 3.510,00 6,38

- đất xám Glây Xg 2.844,00 5,17

- đất xám kết von Xfc 7.149,00 12,99

- đất xán Feralit Xf 11.791,00 21,42

- đất xám nhiều ựá Xự 6.744,00 12,25

7 Nhóm ựất vàng ựỏ đv 1.714,00 3,11

8 Nhóm ựất không ựiều tra 6.158,98 11,19

Tng din tắch t nhiên 55.046,98 100,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39

* Nhóm ựất phù sa: Diện tắch 5.499 ha chiếm 9,99% diện tắch tự nhiên, chủ yếu ựược hình thành do sự bồi ựắp của sông La Tinh và các sông, suối nhỏ. Nhóm ựất này tập trung ở các xã Mỹ Lộc, Mỹ Phong, Mỹ Trinh, Mỹ Quang, Mỹ Hiệp. đất phù sa là quỹ ựất sản xuất nông nghiệp chủ yếu của huyện Phù Mỹ, ựến nay quỹ ựất này hầu như ựược sử dụng chủ yếu sản xuất 2 - 3 vụ lúa.

* Nhóm ựất Glây: Diện tắch 495 ha chiếm 0,9% diện tắch tự nhiên. đất Glây hình thành từ các vật liệu không gắn kết, ở những nơi thấp trũng, ứ ựọng nước và nơi có mực nước ngầm gần mặt ựất, chúng biểu hiện ựặc tỉnh Glây mạnh ở ựộ sâu từ 0 cm ựến 50 cm. đất Glây chua, có phản ứng chua ở các tầng mặt, xuống các tầng sâu ắt chua hơn. Hàm lượng mùn và ựạm tổng số từ trung bình ựến khá, lân, kali tổng số và dễ tiêu ựều nghèo, dung tắch hấp thụ của ựất trung bình, tỷ lệ ựạm và lân mất cân ựối nặng. Nhìn chung, ựất Glây chua ở Phù Mỹ có ựộ phì nhiêu từ trung bình ựến khá, hiện nay ựang ựược trồng 2 - 3 vụ lúa cho năng suất cao và ổn ựịnh. để sử dụng có hiệu quả hơn cần lưu ý ựến việc thoát nước cày, ải, bón phân cân ựối, ựa dạng hóa cây trồng.

* Nhóm ựất than bùn: Có diện tắch nhỏ 120,00 ha chiếm 0,22% diện tắch tự nhiên, tập trung ở xã Mỹ Thắng. Hình thành ở ựịa hình trũng thấp và do thực vật phát triển mạnh, sau khi chết tắch lũy thành các lớp xác thực vật dày trên 50 cm. đất có phản ứng chua, thành phần cơ giới nhẹ. Hàm lượng các chất dinh dưỡng ở từng mặt thấp ựến trung bình, ở tầng sâu khá và giầu lân, kali tổng số và dễ tiêu thường nghèo và rất nghèo. Dung tắch hấp thụ mặt thấp, tầng ựất sâu cao hơn. Hàm lượng nhôm di ựộng trong ựất rất cao. Hiện ựang bị bỏ hoang hóa. Hướng sử dụng là khai thác than bùn và cải tạo ựể nuôi trồng thủy sản hoặc trồng lúa.

* Nhóm ựất xám: Bao gồm cả ựất xám Feralit, nên chiếm diện tắch lớn nhất trong các nhóm ựất của huyện khoảng 58,20% diện tắch tự nhiên. Nhóm ựất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40

này tập phân bố ở tất cả các xã trong huyện và chia thành 5 ựơn vị ựất chắnh: đất có phản ứng chua, hàm lượng các chất dinh dưỡng ựều rất thấp dung tắch hấp thu thấp, ựây là loại ựất khó cải tạo. Hướng sử dụng là trồng cây gây rừng, bảo vệ môi trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Nhóm ựất vàng ựỏ trên ựá Mácma Axắt Granit: Diện tắch 1.714,00 ha chiếm 3,11% diện tắch tự nhiên. được hình thành ở vùng núi và gò ựồi, trên sản phẩm phong hóa của ựá Granit ở ựịa hình chia cắt, dốc, nhiều nơi có

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện phù mỹ tỉnh bình định thời kỳ 2001 2010 (Trang 40 - 54)