Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện phù mỹ tỉnh bình định thời kỳ 2001 2010 (Trang 54 - 61)

4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyn dịch cơ cu kinh tế

Trong những năm qua, kinh tế Huyện ựã có những bước phát triển về mọi mặt, tốc ựộ tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế có chuyển biến tắch cực. đến năm 2009, tổng giá trị sản xuất trên ựịa bàn của Huyện (theo giá cốựịnh năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46

1994) ựạt 2.326,01 tỷ ựồng, cao gấp 1,42 lần so với năm 2000. Mức tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2000 - 2009 ựạt 15,09%/năm. Trong ựó ngành công nghiệp - xây dựng tăng 18,22%; ngành dịch vụ - thương mại tăng 12,86%; ngành nông- lâm- ngư nghiệp tăng 9,15%.

Bng 4.4: Tăng trưởng và chuyn dch cơ cu kinh tế huyn Phù M

ThtCh tiêu Năm 2000 (Tỷựồng) Năm 2009 (Tỷựồng) Tc ựộ tăng trưởng bình quân/năm (%) TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1633,99 2326,01 15,09 1 Nông- lâm- ngư- diêm nghiệp

1089,87 1406,77 9,15

2 Công nghiệp- xây dựng

318,95 559,87 18,22

3 Dịch vụ- thương mại

318,95 559,87 12,86

Ngun: Niên giám thng kê huyn Phù M năm 2000, 2009

Cơ cấu kinh tế của Huyện ựã có chuyển dịch theo xu thế tiến bộ: giảm tỷ trọng ngành nông- lâm- ngư nghiệp, tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ - thương mại.

4.1.2.2. Thc trạng phát trin c ngành

a. Ngành nông nghiệp

- Trồng trọt: đất ựai của Phù Mỹ ngày càng ựược khai thác có hiệu quả. Khắc phục tình trạng sản xuất ựộc canh, thuần nông ựể chuyển sang sản xuất theo hướng ựa canh, thâm canh, tăng vụ kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố như: giải quyết nhanh về giống, cây con, tăng cường biện pháp phòng trừ sâu bệnh, tổ chức thời vụ hợp lý. Trong nông nghiệp ựã xuất hiện nhiều mô hình sản xuất cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lượng tốt, hiệu quả theo hướng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 47

công nghiệp hóa - hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn. Sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp tương ựối toàn diện, giá trị sản xuất tăng bình quân 8,36%. Trong nội bộ ngành nông nghiệp trồng trọt chiếm 80,50%, chăn nuôi 19,50%, chương trình cấp I hóa giống lúa ựã mang lại hiệu quả tắch cực. Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2000 là 82.370 tấn, năm 2010 là 96.320 tấn.

Ngoài thu nhập từ lúa và các cây trồng hàng năm còn lại phải kể ựến một nguồn thu khá lớn của ngành nông nghiệp ựó là các sản phẩm của cây lâu năm, trong ựó cây công nghiệp lâu năm và cây ăn trái hàng năm cho thu hoạch sản lượng khá lớn.

- Chăn nuôi: Chăn nuôi tiếp tục tăng cả về số lượng, chất lượng và hiệu quả, nhất là ựàn bò lai ựến năm 2010 có 65.853 con, ựàn trâu 4.964 con; ựàn heo lai kinh tế có 62.745 con, gia cầm 351.400 con. Do giá cả ựầu vào và ựầu ra tương ựối hợp lý ựem lại hiệu quả kinh tế cao.

- Lâm nghiệp: Giữ gìn, bảo vệ hệ sinh thái rừng, hạn chế sự xâm thực của biển vào ựất liền mỗi năm trồng trên 400 ha rừng tập trung và hàng triệu cây phân tán trong nhân dân nên ựã nâng dần ựộ che phủ của rừng từ 15% năm 2000 lên 25% năm 2010. Rừng và ựất rừng ngày càng ựược chú trọng không những ở ven biển mà cả ở phòng hộ ựầu nguồn nên ựã có tắch cực chống rửa trôi xói mòn, hạn chế lũ lụt và bảo vệ cảnh quan môi trường.

- Thủy sản: Năng lực ựánh bắt, khai thác, nuôi trồng thủy, hải sản ựều tăng, giá trị sản xuất ngư nghiệp tăng bình quân hàng năm 13,40%. đây là ngành kinh tế khá phát triển của huyện. đến nay huyện ựã xây dựng xong ựề án phát triển kinh tế thuỷ sản, tổ chức quy hoạch tái tạo lại vùng ựầm, tháo gỡ những khó khăn về cơ chế quản lý và kỹ thuật nuôi trồng, khuyến khắch nhân dân ựầu tư phương tiện, ngư cụ ựánh bắt, tổ chức ựi thăm quan học tập các mô hình kinh tế ở trong và ngoài nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 48

thủy sản. Phát triển mạnh các mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến, thâm canh và bán thâm canh. Sản lượng thủy sản khai thác ựánh bắt từ 21.230 tấn năm 2000 lên 27.833 tấn năm 2005 và năm 2010 là 33.965 tấn (trong ựó sản lượng tôm là 97 tấn). Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng mạnh từ 697 tấn năm 2000 lên 859 tấn năm 2010, chủ yếu là tôm sú theo hình thức nuôi bán thâm canh và thâm canh, ở vùng thấp triều nuôi theo mô hình quảng canh cải tiến kết hợp với một số loại thuỷ sản khác như cá chua...

Bên cạnh ựó, công tác ựánh bắt xa bờ ựược ựẩy mạnh, toàn huyện có 870 tàu thuyền, trong ựó có 116 tàu ựánh bắt xa bờ trên 90 CV; 654 chiếc có công suất dưới 90 CV. Tuy nhiên huyện cũng gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân: thị trường ngoài nước không ổn ựịnh, xăng, dầu, nước ựá ựều tăng giá và mô hình chuyển ựổi có tắnh chất tự phát thường gặp rủi ro cao do vậy năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế chưa thật sự cao. Năm 2010 khai thác hải sản của huyện ựạt 32.895 tấn.

- Diêm nghiệp: Diện tắch sản xuất muối cơ bản ổn ựịnh từ năm 2000 ựến nay khoảng 100 ha. Huyện ựang xây dựng dự án muối sạch tại xã Mỹ Cát, Mỹ Thành, Mỹ Chánh và ựang xây dựng mô hình thắ ựiểm tại xã Mỹ Thành khoảng ha. Chất lượng muối ở Phù Mỹ khá tốt và ựược nhiều nơi ưa chuộng. Năm 2010 sản lượng muối thu hoạch 10.240 tấn, năng suất bình quân ựạt 102,68 tấn/ha.

b. Ngành công nghiệp

Ngành công nghiệp của huyện chủ yếu là công nghiệp may mặc, chế biến nông, lâm, thủy sản, ựóng mới, sửa chữa, bảo dưỡng tàu thuyền và sản xuất nông cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp. Công nghiệp may mặc xuất khẩu ựã ựược tập trung ựầu tư ựổi mới công nghệ, ựa dạng hoá mặt hàng, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, mở rộng thị trường. Các cơ sở gồm: Nhà máy chế biến tinh bột mỳ tại xã Mỹ Hiệp, nhà máy may xuất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 49

khẩu tại thị trấn Phù Mỹ, nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu Minh Phú tại xã Mỹ Hiệp, nhà máy gạch Tuynen tại xã Mỹ Quang, nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu Thành Danh tại thị trấn Bình Dương, nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu Quang Dũng tại thị trấn Bình Dương, nhà máy cán thép Kim Triều tại thị trấn Bình Dương, nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu Thiên Bắc tại thị trấn Bình Dương, cơ sở chế biến sản phẩm nguyên liệu dừa Xuân Hương tại thị trấn Bình Dương, xắ nghiệp dầu thực vật tại thị trấn Phù Mỹ, nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu Phước Mỹ tại thị trấn Phù Mỹ, xắ nghiệp phân sinh hóa tại thị trấn Phù Mỹ.

Tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn tiếp tục phát triển, một số làng nghề truyền thống ựang khôi phục và phát triển: Chế biến hải sản khô các loại ở thôn Xuân Bình, Xuân Thạnh xã Mỹ An, thôn Tân Phụng xã Mỹ Thọ, thôn Vĩnh Lợi xã Mỹ Thành, dệt thảm sơ dừa, ựánh dây neo thôn Chánh Khoan xã Mỹ Lợi, thôn Dương Liễu thị trấn Bình Dương, thôn Vĩnh Bình xã Mỹ Phong, làng nghề bún gạo tươi thôn An Tường xã Mỹ Quang, chiếu cói thôn 10, thôn 11 xã Mỹ Thắng, làng nghề ựan lát bằng tre thôn Vĩnh Lý, Vĩnh Nhơn xã Mỹ Tài, làng nghề bánh tráng thôn Vĩnh Lý, Vĩnh Nhơn xã Mỹ Tài, thôn đại Thạnh xã Mỹ Hiệp, thôn Vĩnh xã Mỹ Phong, làng nghề bánh tráng gạo thôn Vĩnh Bình, thôn Văn Tường xã Mỹ Phong ựã ựóng góp tắch cực vào chương trình giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao ựộng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Nhất quán quan ựiểm chỉ ựạo phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp theo hướng vừa ựổi mới thiết bị, nâng cao chất lượng các sản phẩm truyền thống hiện có, vừa quy hoạch các cụm công nghiệp, làng nghề ở những vùng có lợi thế, gắn với thực hiện chắnh sách, cơ chế khuyến khắch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nên công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện ựạt tốc ựộ tăng trưởng khá; giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 15,42%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 50

trong ựó: có 116 cơ sở công nghiệp khai thác ựá và mỏ; 1.008 cơ sở công nghiệp chế biến (206 cơ sở công nghiệp sản xuất trang phục, 12 cơ sở thuộc da và sản xuất yên, ựệm, giày da; 52 cơ sở sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy; 1 cơ sở hóa chất; 4 cơ sở sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic; 17 cơ sở sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại; 93 cơ sở sản xuất sản phẩm từ khoáng kim loại; 5 cơ sở sản xuất xe có ựộng cơ; 1 cơ sở sản xuất phương tiện vận tải khác; 68 cơ sở sản xuất giường, tủ, bàn, ghế).

Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện ựang phát triển có chiều hướng tắch cực, nhiều loại sản phẩm ựược thị trường chấp nhận, một số ngành hàng như sản xuất may mặc, ựá xẻ, khoáng sản Ti tan, muối, chế biến thực phẩm, dịch vụ sửa chữa cơ khắ, hàng may mặc, sản phẩm từ gỗ và bằng kim loại... ựã ựóng góp tắch cực vào chương trình giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao ựộng.

Tuy nhiên các cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện vẫn còn nhỏ bé, các cơ sở sản xuất lớn không nhiều, việc sử dụng công nghệ mới vào sản xuất còn ắt, chưa khai thác hết tiềm năng sẵn có trên ựịa bàn huyện, chưa có những giải pháp thắch hợp ựể thu hút nguồn vốn ựầu tư từ bên ngoài. c. Ngành dịch vụ - thương mại

Với chắnh sách phát triển kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, trong mấy năm gần ựây mạng lưới dịch vụ, thương mại ựã phát triển nhanh, các chợ nông thôn, chợ ựầu mối, mạng lưới bán lẻ, các ựại lý tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ ựược trải rộng trên ựịa bàn dân cư, lượng hàng hoá ựa dạng, phong phú ựã ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng của nhân dân, góp phần thúc ựẩy sản xuất phát triển, từng bước cải thiện ựời sống của nhân dân, ổn ựịnh giá cả thị trường, giải quyết việc làm trong huyện. Cùng với sự phát triển của hoạt ựộng trên, hệ thống cơ sở vật chất cũng có nhiều biến ựổi, số cơ sở thương mại dịch vụ hiện nay là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 51

2.643 cơ sở, gồm thương nghiệp 2084 cơ sở, khách sạn nhà hàng 388 cơ sở, dịch vụ 171 cơ sở.

4.1.2.3. Dân s, lao ựộng, vic làm và thu nhp

Theo số liệu thống kê, dân số toàn huyện tắnh ựến tháng 10 năm 2010 là 189.955 người với mật ựộ 346 người/km2. Trong ựó dân số ở khu vực ựô thị 18.458 người, dân số ở khu vực nông thôn 171.497 người. Mật ựộ dân số phân bố không ựều giữa các xã trên ựịa bàn huyện, các khu vực thị trấn và ven biển mật ựộ dân số khá cao so với các xã phắa Tây của huyện.

Phù Mỹ có nguồn lao ựộng dồi dào, số người trong tuổi lao ựộng năm 2010 có 116.135 người. Trong ựó lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế 98.641 người; số người trong ựộ tuổi có khả năng lao ựộng ựang ựi học 4.842 người; số người lao ựộng có khả năng lao ựộng làm nội trợ 7.666 người; số người trong tuổi lao ựộng có khả năng lao ựộng không làm việc 420 người; số người trong tuổi lao ựộng có khả năng lao ựộng không có việc làm 2.196 người. Nhìn chung, nguồn lao ựộng của huyện khá dồi dào, chủ yếu là lực lượng lao ựộng trẻ, tuy nhiên trình ựộ và chất lượng lao ựộng chưa cao, lực lượng lao ựộng có trình ựộ đại học và Trung học chuyên nghiệp chỉ chiếm khoảng 6,4%, còn lại là lao ựộng phổ thông. Trong tương lai, ựể ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển kinh tế của huyện thì việc ựào tạo, nâng cao chất lượng và trình ựộ lao ựộng là vấn ựề cần ựược quan tâm ựể ựáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện ựại hoá.

đời sống nhân dân các xã trong huyện cũng không ựược ựồng ựều, có nhiều xã như: xã Mỹ đức, Mỹ Tài, Mỹ Chánh Tây và Mỹ An ựời sống nhân dân còn gặp nhều khó khăn. đánh giá chung trong toàn huyện có 12,50% hộ giàu, 64,10% hộ trung bình và 23,40% hộ nghèo.

Nhìn chung, mức sống của nhân dân trong huyện còn thấp so với bình quân chung của tỉnh. Do ựó, trong những năm tới cần ựầu tư phát triển mạnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 52

hơn nữa về kinh tế - xã hội nhằm nâng cao ựời sống nhân dân trong huyện

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện phù mỹ tỉnh bình định thời kỳ 2001 2010 (Trang 54 - 61)