4.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
4.1.1 điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý
Huyện Ứng Hòa nằm một huyện phắa nam của Thành phố Hà Nội, có
tọa ựộ ựịa lý: 20o43Ỗ vĩ ựộ Bắc và từ 105o54Ỗ ựến 105o49Ỗ kinh ựộ đông. Tổng
diện tắch ựất tự nhiên của huyện (ngày 01/01/ 2009) là 18.375,68 hạ Huyện có ựường ranh giới giáp các ựịa phương sau:
- Phắa Bắc giáp huyện Chương Mỹ và Thanh Oai,
- Phắa Nam giáp huyện Duy Tiên (Hà Nam) và Kim Bảng (Hà Nam), - Phắa Tây giáp huyện Mỹ đức,
- Phắa đông giáp huyện Phú Xuyên
Toàn huyện có 28 xã và 01 thị trấn Vân đình. Huyện có vị trắ thuận lợi là nằm trên ựường 21B, cách quận Hà đông 30 km về phắa Bắc và các khu du lịch chùa Hương 20 km về phắa Nam. Huyện có tỉnh lộ 428, tỉnh lộ 78 ựi qua và các ựường liên huyện, liên xã tạo cơ hội ựể giao lưu với thị trường bên ngoài tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật. Có hai con sông chảy qua huyện: Sông đáy ở phắa Tây Nam và sông Nhuệ ở phắa đông Nam cùng với sông ựào Vân đình là nguồn cung cấp nước chủ yếu ựể phát triển một nền nông nghiệp ựa dạng, hiệu quả và bền vững.
4.1.1.2 địa hình
địa hình thuộc dạng ựịa hình ựồng bằng, có ựộ dốc từ phắa Bắc xuống phắa Nam, từ phắa Tây sang phắa đông. độ cao so với mực nước biển trung bình ựạt 1,6 m. Theo ựặc ựiểm ựịa hình, lãnh thổ huyện Ứng Hòa có thể ựươc chia thành 2 tiểu vùng:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38
- Vùng ven sông đáy gồm 12 xã và 01 thị trấn: Viên An, Viên Hội, Cao Thành, Sơn Công, đồng Tiến, Thị trấn Vân đình, Vạn Thái, Hòa Xá, Hòa Nam, Hòa Phú, Phù Lưu, Lưu Hoàng, Hồng Quang. Các xã vùng ven sông đáy thường trồng cây công nghiệp ngắn ngày phắa ngoài ựê và trồng lúa phắa trong ựê.
- Vùng nội ựồng gồm 16 xã: Hoa Sơn, Trường Thịnh, Quảng Phú Cầu, Liên Bạt, Phương Tú, Tảo Dương Văn, Trung Tú, đồng Tân, Minh đức, Kim đường, Hòa Lâm, Trầm Lộng, đại Hùng, đại Cường, đông Lỗ, đội Bình. Do ựiều kiện ựịa hình vàn thấp và trũng, không ựược phù sa bồi ựắp hàng năm nên ựất ựai có ựộ chua cao, trồng trọt thường là 2 vụ lúa và 1 vụ ựông.
4.1.1.3 Khắ hậu
Huyện Ứng Hòa chịu ảnh hưởng hoàn toàn khắ hậu miền Bắc nhiệt ựới gió mùa nên hình thành 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, ựông. Mùa xuân, hè thì ẩm ướt, nắng nóng và mưa nhiều, thu ựông khắ hậu khô hanh, rét lạnh và ắt mưạ
- Chế ựộ nhiệt: Nhiệt trung bình tháng trong năm dao ựộng từ 16,0 ựến 29,9ồC (trạm Ba Thá). Mùa ựông lạnh từ tháng 11 ựến tháng 3 năm saụ Tháng lạnh nhất là tháng 1 và tháng 2, mùa nóng nhất từ tháng 4 ựến tháng
10, nhiệt ựộ trung bình tháng thường trên 23ồC, tháng nóng nhất là tháng 7.
- Chế ựộ ẩm: ựộ ẩm tương ựối trung bình từ 83% - 86%. Tháng có ựộ ẩm trung bình cao nhất là tháng 3 và tháng 4, ựộ ẩm lên tới 88%, các tháng có ựộ ẩm trung bình thấp nhất là tháng 11, tháng 12 (80-81%).
- Chế ựộ gió: gió theo mùa, mùa ựông thường là gió đông Bắc. Mùa hè thường là đông Nam. Bão úng thường xảy ra vào tháng 5 ựến tháng 9 trong nằm.
- Chế ựộ bức xạ: Nằm trong vùng mang tắnh chất chung của vùng ựồng bằng Bắc Bộ, hàng năm có từ 120 -140 ngày nắng. Số giờ nắng trong năm từ 1.163 giờ ựến 1.867 giờ. Số giờ nắng thường xuất hiện nhiều ựợt không có nắng kéo dài 2 - 5 ngàỵ Tháng 2 và tháng 4 có số giờ nắng thấp, ựộ ẩm cao sẽ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39
làm phát sinh nhiều dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôị
- Chế ựộ mưa: Lượng mưa trung bình năm 1.900 mm.
+ Mùa mưa: Từ tháng 5 ựến tháng 10 với lượng mưa trung bình 1.200
mm, chiếm 70 Ờ 80% tổng lượng mưa năm. Mưa lớn thường tập trung vào các tháng 6, 7, 8 với lượng mưa xấp xỉ 300mm/tháng.
+ Mùa khô: Từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, lượng mưa mùa này
khoảng 300 - 500 mm, chiếm 20 - 30% lượng mưa hàng năm. Các tháng có lượng mưa thấp nhất thường là tháng 12, 1 và 2.
Trung bình mỗi năm có từ 1 ựến 3 cơn bão ựổ bộ vào thời gian từ cuối tháng 6 ựến hết tháng 9 và gây úng lụt. Tần suất xuất hiện mưa úng lớn khoảng 10 năm (1984 Ờ 1985 rồi ựến 1994 Ờ 1995 ựều có mưa úng lớn).
Với ựiều kiện ựịa hình, khắ hậu nêu trên, huyện Ứng Hòa có cơ sở phát triển ngành nông nghiệp ựa dạng cả về cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng. Tuy nhiên do ựiều kiện khắ hậu thay ựổi cùng với ựiều kiện ựịa hình thấp trũng, về mùa mưa tại một số vùng thường bị úng ngập không canh tác ựược. đứng trước tình hình ựó thì yêu cầu chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong vùng trũng trở nên cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất.
4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
ạ Tài nguyên ựất
Diện tắch tự nhiên toàn huyện ựến ngày 01/01/2009 là 18.375,68 ha, trong ựó:
+ đất nông nghiệp: 12.809,66 ha chiếm 69,71%
+ đất phi nông nghiệp: 5.518,48 ha chiếm 30,03%
+ đất chưa sử dụng: 47,54 ha chiếm 0,26%
Theo tài liệu ựiều tra xây dựng bản ựồ ựất huyện Ứng Hòa do trung tâm Tài Nguyên và Môi Trường thuộc viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp năm 2001, huyện Ứng Hòa có 4 loại ựất chắnh:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40
*đất phù sa ựược bồi: Pb
Loại ựất này có diện tắch 215 ha chiếm 1,17% tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện. Phân bố trên ựịa hình thấp ven sông ựáy của các xã: Viên An, Viên Nội, đồng Tiến và thị trấn Vân đình.
đất ựược hình thành do phù sa cổ của các nhánh thuộc hệ thống sông Hồng
* đất phù sa không ựược bồi, không có tầng glây và loang lổ: P
Với diện tắch 7.348 ha, loại ựất này chiếm 39,99% tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện. Phân bố tập trung trên ựịa hình thuộc các xã Viên An, Viên Nội, Hoa Sơn, Sơn Công, Liên Bạt, TT Vân đình, Tảo Dương Văn, Hòa Lâm, đồng Tân, đông Lỗ, đại Cường,Hồng Quang.
đất hình thành do phù sa sông Hồng bồi ựắp
* đất phù sa glây: Pg
Diện tắch ựất phù sa glây khá lớn 10.683 ha chiếm 58,14% tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện. Phân bố tập trung ở ựịa hình vàn thấp thuộc tất cả các xã trong huyện.
đất hình thành và phát triển trên sản phẩm bồi tụ phù sa của sông Hồng, thường nằm ở nơi có ựịa hình thấp.
* đất phù sa úng nước: Pj
Loại ựất này có diện tắch không ựáng kể 125 ha, chỉ chiếm 0,68% tổng diện tắch toàn huyện. Phân bố tại các vùng trũng ngập nước thường xuyên ở các xã Lưu Hoàng, Phù Lưu, Hòa Xá, Cao Thành, Hoa Sơn.
đất có nguồn gốc phù sa sông Hồng, và nằm ở ựịa hình trũng ngập nước quanh năm.
Kết quả phân tắch mẫu ựất của các loại ựất này ựược thể hiện ở phụ lục 01, phụ lục 02, phụ lục 03, phụ lục 04.