V ới mục ñ ích, xác ñị nhm ức ñộ ,t ỷlệ nhiễm trứng sán lá gan nhỏ ñố iv ới chó, mèo ở các lứa tuổi khác nhau trên ñịa bàn nghiên cứu chúng tôi ñã chia ñộ
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Dựa vào kết quả nghiên cứu trong luận văn, chúng tôi ựưa ra một số kết luận sau:
1. Thành phần loài sán lá gan nhỏ trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương là loài
Clonorchis sinensis
2. Tỷ lệ và cường ựộ nhiễm Clonorchis sinensis qua kiểm tra phân trên
ựàn chó mèo tại huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương là không cao. Tỷ lệ nhiễm trên chó, mèo lần lượt ở khu Thanh Hà đông là: 8,82%, 13,09%; khu Thanh Hà Tây: 9,52%, 14,29%; khu Thanh Hà Nam: 8,57%, 12,50% khu Thanh Hà Bắc: 8,62%, 12,28%. Tỷ lệ nhiễm chung của chó là 8,88%, của mèo là 13,04%.
Tỉ lệ nhiễm Clonorchis sinensis tăng dần theo tuổi chó, mèo. độ tuổi càng cao thì tỉ lệ nhiễm sán càng cao, không tìm thấy trứng sán trong phân chó, mèo chưa cai sữa. Chó, mèo 3-5 tháng tuổi có mức nhiễm lần lượt là: 3,70% và 7,79%; ở 6- 10 tháng tuổi có mức nhiễm: 10,23% và 14,46%; chó, mèo trên 10 tháng tuổi tỉ lệ nhiễm lần lượt là 13,64%, 20,22%.
3. Tỉ lệ và cường ựộ nhiễm Clonorchis sinensisở chó, mèo tại ựịa ựiểm nghiên cứu qua mổ khám: chó nhiễm 12,24%, ở mèo cao hơn chó: 16,13% 4. Người dân ựịa phương còn tập quán ăn gỏi cá, tỉ lệ ăn gỏi cá qua
ựiều tra sơ bộ là: 11,67% .
5. Trong số 12 loài ốc nước ngọt tìm thấy trên ựịa bàn nghiên cứu phát hiện loài ốc Bithynia misella có chứa Cercaria của Clonorchis sinensis. Tỉ lệ
nhiễm của ốc là 0,18%. Ốc Bithynia misella là vật chủ trung gian của Clonor- chis sinensis
Hoạt ựộng của ốc Bithynia misella phụ thuộc nhiệt ựộ môi trường, nhiệt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 72
và phát triển , nhiệt ựộ môi trường dưới 25oC, ốc giảm hoạt ựộng, ốc ắt sử
dụng thức ăn hơn. Trong môi trường nuôi nhân tạo, thức ăn thắch hợp của ốc là lá rau xà lách và mỡ bò
Mùa hè, thời tiết ấm áp nhiệt ựọ từ 24 - 32oC , số con trên một lứa ựẻ là 3,5; khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ là 9-12 ngày. Mùa xuân, thời tiết lạnh dưới 24oC, số con trên một lứa ựẻ là 1,5, khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ là 15- 18 ngày. 6. Thuốc praziquantel liều 25mg/kgP/ngày ựối với chó, 34mg/kgP/ngày
ựối với mèo có tác dụng tẩy trừ sán lá gan, an toàn và hiệu quả:
đối với chó, tỉ lệ hiệu lực của thuốc ựạt 80 %, tỉ lệ sạch sán là 80% đối với mèo, tỉ lệ hiệu lực của thuốc ựạt 70 %, tỉ lệ sạch sán là 70%
5. 2. đề nghị
1. Tiếp tục triển khai nghiên cứu trên các vật chủ trung gian thứ hai là cá nước ngọt, ựể hoàn thiện việc nghiên cứu vòng ựời của sán lá gan nhỏ tại Hải Dương .
2. Cần nghiên cứu thêm về các bệnh ký sinh trùng khác ở chó, mèo trên
ựịa bàn huyện Thanh Hà cũng như của tỉnh Hải Dương. Trên cơ sở số liệu thu thập ựược, xây dựng bản ựồ dịch tễ của tỉnh, ựề ra chiến lược phòng chống bệnh sán lá gan nhỏ trên người và ựộng vật.
3. Thông qua các tổ chức ựoàn thể, mở rộng công tác giáo dục tuyên truyền, tập huấn cho ựội ngũ cán bộ làm công tác chuyên môn thú y, nhân viên y tế, và toàn bộ nhân dân ựịa phương về sự nguy hiểm của bệnh sán lá gan nhỏ tới năng suất chăn nuôi và sức khỏe cộng ựồng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
1. Lê Văn Châu, Kiều Tùng Lâm, Nguyễn Văn đề, đặng Thanh Sơn 1997. ỘXác ựịnh vật chủ dự trữ mầm bệnh và các vật chủ trung gian sán lá gan
nhỏ.Ợ Công trình nghiên cứu khoa học viện sốt rét - Ký sinh trùng và côn trùng Trung Ương ( 1991- 1996). trang 63-68.
2. Lê Văn Châu, đặng Thanh Sơn, Nguyễn Thu Hiền, Nguyễn Văn đề, Hà Viết Viên, Lê đình Công.2001 Ộđánh giá thực trạng bệnh sán lá gan
Clonorchiasis tại vùng châu thổ sông HồngỢ. Tạp chắ phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 4. Viện sốt rét- ký sinh trùng và côn trùng Trung Ương. Trang 96-101.
3. Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn, Lê Văn Châu, Nguyễn Văn đề. đinh Thị Mai (2001). ỘNghiên cứu sán lá gan nhỏOpisthorchis viverriniở ven biển miền Trung Việt NamỢ. Công trình nghiên cứu khoa học Viện sốt rét- KST_Côn trùng Trung Ương, 1996- 2000. Trang 628- 635.
4. Nguyễn Quốc Doanh và cộng sự 2006 ỘTình hình nhiễm giun sán ựường tiêu hóa của mèo nuôi tại Hà NộiỢ Tạp chắ khoa học kỹ thuật Thú Y tập III số 2- 2006. Trang 40
5. Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Thị Lê (2005), Ộđặc ựiểm nhận dạng các nhóm ấu trùng cercaria của sán lá (Trematoda) và phân biệt Cercaria
của sán lá gan Fasciola gigantica trong ốc lymnea ở Việt NamỢ. Sinh học,3a (27), trang 31-36.
6. Nguyễn Văn đề, đặng Thanh sơn, Lê Văn Châu, Lê Thị Chuyến và CTV 2001,.Ợ đánh giá tác dụng ựiều trị sán lá gan nhỏ của AlbendazoneỢ. Tạp chắ phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 3 . Viện sốt rét - ký sinh trùng và côn trùng Trung Ương. Trang 96- 102.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 74
7. Nguyễn Văn đề, Lê Văn Châu, đặng Thanh Sơn, Lê đình Công và CTV, 2002 ỘNghiên cứu phòng chống bệnh sán lá gan nhỏ Clonorchiasis tại một ựiểm trong vùng lưu hành.Ợ Tạp chắ phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng. Viện sốt rét- Ký sinh trùng và côn trùng Trung Ương.
Số 6, trang 83- 87
8. Nguyễn Văn đề, đặng Thanh Sơn, Nguyễn Thị Hợp, Tạ văn Thông và CTV (2002). Ộ Thực trạng bệnh sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis tại một xã ven biển tỉnh Thanh Hóa.Ợ Tạp chắ phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng ; số 4,2002. Trang 69-74..
9. đỗ Thái Hòa, Nguyễn Văn đề, Nguyễn Văn Mạn, Lê Cự Linh. 2006 Ộ Một số
yếu tố liên quan ựến thực trạng nhiễm sán lá gan nhỏ tại xã Nga An- Nga sơn- Thanh HóaỢ Tạp chắ phòng chống sốt rét và các bệnh KST, số 1 năm 2006. Viện sốt rét- ký sinh trùng và côn trùng Trung Ương. Trang 88-94. 10. Nguyễn Viết không, Trần Quang Thắng, đỗ Thị Thu Thủy, đoàn Hữu
Hoàn, Nguyễn Thị Lan Anh (Viện Thú y); đặng Thị Cẩm Thạch, Nguyễn Bá Nên, Nguyễn Thị Nhung, Lê Khánh Thuần (Viện sốt rét -ký sinh trùng và côn trùng Trung Ương). Ộđiều tra tình hình nhiễm sán lá gan nhỏở Tân Thanh- Kim Sơn- Ninh Bình ỘTạp chắ Khoa học Kỹ thuật Thú Y tập III số 1-2006. Trang 88
11. Phạm Văn Khuê (1995), Ộđặc ựiểm dịch tễ học ký sinh trùng và bệnh lây nhiễm ở người và gia súc Việt NamỢ. Hội thảo khoa học Việt Mỹ về ký sinh trùng thú y, đại học Nông nghiệp Hà Nội
12. Phạm Văn Khuê, Phan Lục, 1997.Giáo trình Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng Thú Y. Nxb Nông nghiệp Hà Nội
13. Phạm Văn Khuê, đào Văn Trung, Cao Xuân Ngọc và cộng sự 2008.Ợ đặc
ựiểm dịch tễ học một số bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa súc vật và người (Zooparasitic disease) ở Việt NamỢ Tập san Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 75
14. Phan địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, 2001. bệnh ký sinh trùng ở gia súc và
Biện pháp phòng trị Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
15. Kiều Tùng Lâm và CTV, 1984. điều tra bệnh sán lá gan nhỏ
Clonorchiasis tại một xã thuộc Hải Phòng.Công trình nghiên cứu Y- Dược. Nxb Y học Hà Nội; Trang 57.
16. Kiều Tùng lâm, Nguyễn Thị Hưng và cộng sự, 1992. ỘKết quả nghiên cứu dịch tễ học, phòng và ựiều trị bệnh sán lá gan nhỏ C. sinensisỢ công trình nghiên cứu khoa học 1986- 1990. Viện sốt rét- ký sinh trùng và côn trùng Trung Ương. Tập II, trang 30-37.
17. Nguyễn Thị Lê, Phan Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn đức, Nguyễn Thị Minh, 1996. Giun sán ký sinh ở Gia súc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ
thuât. Hà Nội
18. Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh (1990), Thực hành ký sinh trùng Thú y.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.
19. Trịnh Trọng Phụng, Vũ Văn Phong, Lê Bách Quang. 1986. "Xác ựịnh mật
ựộựẻ trứng của một con sán lá gan nhỏClonorchis sinensis trong 24giờỢ. Y học Việt Nam. Tổng hội Y học Việt Nam. Số 134 (5), Tr 20 - 23.
20. đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978). Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.
21. Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, 1982. Giáo trình ký sinh trùng thú y. Nxb Nông thôn Hà Nội.
22 Nguyễn Văn Thọ, Phan Lục, 1995.Ợ Tình hình nhiễm ấu trùng sán lá (Trematoda ) và sán lá ruột lợn (Fasciolopsis Buski) của ốc ở Gia Lâm và đông Anh ngoại thành Hà NộiỢ. Tạp chắ khoa học kỹ thuật Thú y tập II số 2- 1995
23 đỗ Thị Thu Thủy, đào Thị Hà Thanh, Nguyễn Thị Phương, Nguyễn thế
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 76
ựường tiêu hóa của chó mèo có nguồn gốc từ cá tại huyện Giao Thủy - Nam địnhỢ Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Thú y số 5 tập 16 . Trang 52- 57 24. Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, (1997), Giun sán Ký sinh
ở ựộng vật Việt Nam Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội
25. Skjabin.K.I, Petrop.A.M, 1977 - 1979. Nguyên lý môn giun tròn (Bùi Lập Dịch), tập I, II, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
26. Nguyễn Như Thanh, Bùi Quang Anh, Trương Quang 2001 Dịch tễ học Thú y Nxb Nông nghiệp Hà Nội
27. Phan Lục 2005 Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y Nxb Hà Nội
*Tài liệu từ mạng Internet
28.(http://dantri.com.vn/suckhoe/Bi-san-la-gan-do-an-goi-ca/2006/5 /115014 .vip) 29. http//www.vn.media.vn. 30http://dantri.com.vn/suckhoe/Bi-san-la-gan-do-an-goica/2006/5/115014.vip 31. http://www.fibozopa.ria1.org/uni/home/ 32. http://www.vietnamnet.vn/khoahoc/suckhoe/2006/10/618714/ 33.http://vietbao.vn/Suc-khoe/Bao-dong-benh-san-la-gan-do-goi-ca-o-Ninh- Binh/10783437/248/ 34.http//www.plosntds.org/article/info%3Adoi%2F10.1371%Fjournal.pntd.00 00719 35. http://binhminhviet.com/forum/lofiversion/index.php/t5924.html 36.http;//www.wisegeek.com/what-is-clonorchis-sinensis.htm 37.http://en.wikipedia.org/wiki/Clonorchis-sinensis
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 77
Tài liệu tiếng anh
38. World heath Organization, 1995, ỘControl of food-born trematode
infectionỢ. WHO tech. Rep. services. No 849: 1-157. Geneva
39. Strauffer .W.M, Selmam J.S et al. 2004. ỘBiliary liver flukes (Opisthorchis and Clonorchis ) in migrants in the United States: often subtle and diagnosed years after arrival.Ợ journal of travel medicine II (3): 157-9
40. MinHo Choi, Tao Ge, Shang Yuan and Sung Tae Hong (2005). ỘCorrelation of egg counts of Clonorchis sinensis by three methods of fecal examination.Ợ The Korean Journal of Parasitology, Vol 43, No 3: 115 - 117
41. World heath Organization, 2004. Report of joint WHO/FAO workshop on food -born trematode infection in Asia. Hanoi. Vietnam pp 1-58
42 Woon Mok Sohn, Hong Man Zhang, Min Ho Choi and Sung Tae Hong (2006). Ộ Susceptibility of experimental animals to reinfection with
Clonorchis sinensis.Ợ Korean Journal of Parasitology; Vol 44, No 2: 163-166
43. J.Y. Chai, J.H.Park, E.T.Han, S.M.Guk, E.H.In. A.Lin, J.L.Kim, W.M. Shon , T.S.Yong, K.S.Eom, D.Y.Min, E.H.Hwang, B. Phommasack, B.Insi- sienmay, H.J.Rim, 2007. ỘHigh prevalence of liver and intestinal fluke infections among resident of Saravanena Khet provincesỢ. Korean journal of Helminthology Vol. 45. No.3. 213 - 215
44 Johanes Kauffmann (1996). Parasiticinfectiones of domestic animals. Berkhanser - Germany.
45. Lee J.H, Rim H.J, Bak U.B, 1993, ỘEffect of Clonorchis sinensis infection and dimethylnitrosamine administration on the induction of cholangiocarcinoma in Syrian golden hamstersỢ.Korean J parasitol.31 21-30
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 78
46. Changling Ma, Xuchu Hu, Fengyu Hu, Yanwen Li, Xiaoxiang Chen, Zhenwen Zhou, Fangli Lu, Jin Xu, Zhongdao Wu and Xinbing Yu (2007).Ợ Molecular characterization and serodiagnosis analysis of a novel lysophospholipase from Clonorchis sinensis.Ợ Parasitol Res;No101: 419 - 425
47. Min H.K, 1984. ỘClonorchis sinensis pathogenesis and clinical features of infectionỢ. Arzneimittelforschung 34;1151-1153
48. Sung Tae Hong, Min Ho Choi, Chung Hyun Kim, ByungSuk Chung (2003). ỘThe Kato-Katz method is reliable for diagnosis of Clonorchis sinensis infection.ỢDiagnostic Microbiology and Infectious Disease; No 47: 345 - 347
49.Jong Yil Chai, K.Darwin Murrell, Alan J. Lymbery. 2005. ỘFish Born parasitic zoonoses: Status and issues.Ợ INTERNATIONNAL Journal for PARASITOLOGY. Page: 1234 - 1253.
50 Paiboon Sithithaworn and Melissa Haswell Elkins (2003). ỘEpidemiology of Opisthorchis viverriniỢ. Acta Tropica; No 88: 187Ờ194
51.Chenghua Shen et al. (2007).Ợ Collection of Clonorchis sinensis adult worms from infected humans after praziquantel treatment.Ợ Korean Journal of Parasitology; Vol 45, No 2: 149 - 152
52. Neil D.Young, Bronwyn E. Campell, Ross S, Hall, Aaron R. Jex, Cinzia Cantacessi, Thewarach Laha, Woon-Mok Sohn, Banchob Spira, Alex Loukas, Paul J. Brindley, Robin B. Gasser. ỘUnloking the
Transcriptomes of Two Carciogenic Parasites, Clonorchis sinensis and
Opisthorchis viverriniỢ http//www.plosntds. org/article /info %3Adoi% 2F10.1371%Fjournal.pntd.0000719.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 79
Lấy mẫu phân trực tiếp Tìm trứng sán trong phong thắ nghiệm
Mổ khám tìm sán trưởng thành Ốc trong thuỷ vực yên tĩnh