PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. địa ựiểm nghiên cứu:
3.1.1. điều kiện tự nhiên huyện Thanh Hà
Thanh Hà là một huyện của tỉnh Hải Dương, ựất ựai do phù sa sông Thái Bình bồi tụ, sông ngòi nhiều nên rất màu mỡ, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nổi tiếng với ựặc sản Vải thiểu.
Huyện Thanh Hà nằm ở phắa ựông nam tỉnh, phắa bắc giáp huyện Nam Sách, phắa ựông giáp huyện Kim Thành, phắa nam giáp thành phố Hải Phòng, phắa tây giáp thành phố Hải Dương.
Huyện Thanh Hà Có diện tắch ựất tự nhiên khoảng 159,1 km2 , diện tắch
ựất nông nghiệp trên 9455 ha, diện tắch ựất canh tác là: 3395 ha, ựất sông suối và mặt nước chuyên dùng là: 1683 ha, trong ựó diện tắch nuôi trồng thủy sản khoảng 693 ha.
Dân số huyện Thanh Hà khoảng: 152.789 người, mật ựộ dân cư là 960 người/1km 2, khoảng 62.441 người lao ựộng trong ngành nông, lâm nghiệp, và 570 người nuôi trồng thủy sản. (Số liệu Phòng thống kê huyện Thanh Hà) Về ựiều kiện tự nhiên, ựất ựai do phù sa bồi tụ, sông ngòi nhiều nên rất màu mỡ, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp. Thanh Hà có 2/3 diện tắch là triều bãi, nhiều vùng trước ựây là ựầm hồ, bãi trũng, quanh năm chỉ có cỏ lau, lác sú, vẹt mọc um tùm, song ựó lại là môi trường tốt cho các loài thuỷ sinh quý, có giá trị dinh dưỡng cao như: tôm, cá, cua, cáy, rươi, ruốc,...Người dân Thanh Hà cần cù, chịu khó có truyền thống thâm canh trồng lúa nước và các loại cây ăn quả.
3.1.2. điều kiện khắ hậu.
Khắ hậu ở Thanh Hà mang rõ nét tắnh chất khắ hậu nhiệt ựới gió mùa của châu thổ ựồng bằng sông Hồng. Nhiệt ựộ trung bình hàng năm là 23,30C, nhiệt ựộ cao nhất ở mùa hè không quá 24ồC, giờ nắng trung bình hàng năm là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...32
1524 giờ, lượng mưa trung bình hàng năm 1.300 - 1.700 mm, ựộ ẩm trung bình là 85-87%, hội tụ ựầy ựủ ựiều kiện ựể phát triển một nền nông nghiệp toàn diện.
3.1.3. điều kiện kinh tế - xã hội
Huyện Thanh Hà có 24 xã và 1 thị trấn.
Huyện ựược chia làm 4 khu là: Thanh Hà Nam, Thanh Hà đông, Thanh Hà Tây và Thanh Hà Bắc.
+ Thanh Hà Nam bao gồm 6 xã: Thanh Xuân, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Thanh Xá, Thanh Khê, Thị trấn Thanh Hà
+ Thanh Hà Bắc bao gồm 7 xã: Thanh An, Thanh Lang, Việt Hồng, Hồng Lạc, Tân Việt, Cẩm Chế, Liên Mạc
+ Thanh Hà đông bao gồm 6 xã: Trường Thành, Vĩnh Lập, Thanh Bắnh, Thanh Hồng, Thanh Cường, Hợp đức
+ Thanh Hà Tây bao gồm 6 xã: Tiền Tiến, Thanh Hải , Tân An, Phượng Hoàng, An Lương, Quyết Thắng :
Tắnh chất ựất ựai và ựịa hình của huyện mang ựặc tắnh ựịa hình của ựất phù sa sông Thái Bình. độ cao so với mực nước biển trung bình là 0,6m. Do vị trắ ựịa lý, ựiều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, lại nằm giữa vùng trọng ựiểm của ựồng bằng Bắc Bộ, Thanh Hà có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội và quân sự của tỉnh Hải Dương. Thanh Hà có các con sông lớn như Sông Thái Bình (ở phắa Tây Nam), sông Rạng, sông Văn Úc (ở phắa đông Bắc) bao bọc quanh tạo nên các tuyến giao thông ựường thuỷ rất quan trọng với thành phố Hải Dương các tuyến bạn như Tứ Kỳ, Kim Thành và giữa Hải Dương với hải cảng Hải Phòng, Quảng Ninh. Trong ựịa phận Thanh Hà còn có sông Gùa nối sông Thái Bình với sông Văn Úc, tách khu vực Hà đông (gồm 6 xã) như một hòn ựảo nằm giữa các con sông lớn; sông Hương (ựầu công nguyên gọi là sông Cam Giang) chi lưu của sông Thái Bình vào Thanh Hà. Từ các con sông lớn, có
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...33
các sông, ngòi nhỏ chạy len lỏi vào tận các thôn, xã trong huyện, tạo thuận lợi cho việc tưới tiêu nước cho ựồng ruộng và là hệ thống giao thông thuỷ quan trọng trong việc giao lưu kinh tế, văn hoá, quân sự, giữa Thanh Hà với các huyện trong tỉnh và các tỉnh trong cả nước. đồng thời cũng rất thuận lợi cho việc chăn nuôi ựánh bắt thuỷ sản, chăn nuôi gia cầm có giá trị kinh tế cao. Giao thông bộ có ựường 390A; ựường 390B nối từ ựường 5 qua các xã trên ựịa bàn huyện. Hai con ựường này là huyết mạch giao thông của huyện, ngoài ra trong nội hạt còn có các con ựường nhỏ liên huyện, liên xã, liên thôn tạo thành hệ thống giao thông sinh hoạt, giao lưu kinh tế, văn hoá của nhân dân và có vai trò quan trọng ựối với an ninh quốc phòng của ựịa phương. Thanh Hà Nam, là trung tâm hành chắnh, văn hóa của huyện. Nhân dân chủ yếu buôn bán, chăn nuôi lợn, gia cầm, theo quy mô gia trại, trang trại,
ựộng vật hoang dã như hươu, nhắm, lợn rừng và trồng cây ăn quả vải thiều Thanh Hà Bắc, diện tắch ựất canh tác hạn chế Chủ yếu cấy lúa trồng rau màu và cây ăn quả ngắn ngày, cây cảnh, chăn nuôi gia súc, gia cầm theo quy mô gia trại, một số tham gia buôn bán vận tải thủy.
Riêng 6 xã Thanh Hà đông trũng hơn, có nhiều ựầm, hồ, ruộng bãi rất thấp, lại gần hạ lưu, chịu ảnh hưởng trực tiếp của thuỷ triều lên xuống hàng ngày, do ựó ựã tạo thành một vùng sinh thái nước lợ ựặc biệt phong phú. Nhiều loại thuỷ sản ựược mệnh danh là ựặc sản nổi tiếng người dân chủ yếu trồng lúa nước, ựay cói, chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thủy sản Thanh Hà Tây nằm kề thành phố Hải Dương, có nhiều trục ựường lớn ựi qua, thuận tiện giao lưu buôn bán, một sốựông dân cư tham gia kinh doanh, vận chuyển hàng hóa, số còn lại trồng lúa nước, cây ăn quả ngắn ngày nhưổi, chanh quất và nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Nhân dân cả bốn khu vực tuy không thường xuyên, nhưng ựều có tập quán ăn gỏi cá, ựặc biệt vào mùa hè nóng lực.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...34
Hình. 3.1. Bản ựồ hành chắnh tỉnh Hải Dương 3.2. đối tượng nghiên cứu
để tiến hành nghiên cứu ựề tài chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên các
ựối tượng sau:
Chó, mèo, người tại một sốựịa phương trên ựịa bàn, tỉnh Hải Dương. Dịch mật tìm sán và trứng sán lá gan nhỏ.
Ốc nước ngọt tại các ựịa ựiểm nghiên cứu.
3.3. Nội dung nghiên cứu
Thành phần loài sán lá gan nhỏ tại vùng nghiên cứu.
Một số ựặc ựiểm dịch tễ học của bệnh sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis gây ra cho chó mèo tại tỉnh Hải Dương.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...35
Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan nhỏClonorchis sinensis ở ký chủ trung gian là ốc nước ngọt
Tập quán ăn gỏi cá trong vùng nghiên cứu. Hiệu lực của thuốc tẩy Praziquantel.
đề xuất biện pháp phòng trừClonorchis sinensis cho người và ựộng vật.
3.4. Vật liệu nghiên cứu
Mẫu phân chó, mèo thu thập tại các ựịa ựiểm nghiên cứu. Gan, dịch mật chó, mèo tại ựịa ựiểm nghiên cứu.
Ốc nước ngọt thu thập ựược tại các ựịa ựiểm nghiên cứu.
Hóa chất, trang thiết bị phòng thắ nghiệm phục vụ công tác xử lý, xét nghiệm mẫu
Thuốc Praziquantel
3.5. Phương pháp nghiên cứu
để thực hiện ựề tài, chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng thường quy hiện ựang ựược áp dụng tại các phòng thắ nghiệm trong nước và trên thế giới
Chúng tôi lấy mẫu nghiên cứu theo phương pháp lấy mẫu phân tầng, sử
dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên ựơn giản.
Nghiên cứu ựiều tra dịch tễ học theo phương pháp cắt ngang.[26]
3.5.1. Phương pháp lấy mẫu phân.
Mẫu phân lấy tại các gia ựình nuôi chó, mèo trên ựịa bàn nghiên cứu. Tất cả các mẫu phân phải ựảm bảo tươi, mới, ựúng của gia súc cần ựược kiểm tra tại ựịa phương.
Lấy khoảng 5-10 gram phân mới thải hoặc lấy phân qua trực tràng. Lọ ựựng phân có dán nhãn ghi chép ựầy ựủ số liệu và thông tin cần thiết: chủ gia súc, ựịa ựiểm, ựộ tuổi, tắnh biệt, biểu hiện lâm sàng. Các chi tiết trên ựược ghi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...36
3.5.2.Phương pháp gạn rửa sa lắng.
Lợi dụng sự chênh lệch tỷ trọng của trứng sán với nước sạch ựể phân ly trứng ra khỏi dung dịch phân. Trứng sán lá có trọng lượng riêng lớn hơn nước nên chìm xuống dưới.