Dùng dạy học a Giáo viên

Một phần của tài liệu Bài giảng MT 7 Cả năm cập nhập mới nhất 2011 (Trang 47 - 51)

II. Hoạt động 2: Hớng dấn chấm bài:

2. dùng dạy học a Giáo viên

a. Giáo viên

- Bộ tranh trong thiết bị ĐDDH mĩ thuật 7.

- Su tầm tranh ảnh có nội dung giữ gìn về sinh môi trờng của các hoạ sĩ và HS.

b. Học sinh:

- Chuẩn bị trớc một tranh vẽ hoặc ảnh có nội dung giữ gìn vệ sinh môi tr- ờng để trao đổi với các bạn cùng lớp.

- Giấy, bút chì, màu vẽ.

3. Phơng pháp dạy học:

- Phơng pháp vấn đáp; luyện tập; gợi mở.

III. tiến trình dạy học:

A. ổn định tổ chức lớp

- Kiểm tra sĩ số

B. Kiểm tra:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về: + Cách thể hiện nội dung đề tài.

+ Mức độ hoàn thành bài ở lớp.

+ Học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng và chọn ra một số bài vẽ ng ý nhất sau đó tự xếp loại

+ Giáo viên bổ xung, đánh giá và động viên học sinh.

C. Hớng dẫn HS về nhà.

- Hoàn thành bài ( nếu ở lớp cha vẽ song)

- Có thể vẽ một tranh phong cảnh nơi mình đang sống. - Chuẩn bị bài sau.

Ngổ Luông , ngày …tháng …năm 2010

Duyệt của BGH

Hoạt động của GV và HS Nội dung

1.Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài

- Cho học sinh xem tranh và trao đổi, thảo luận tìm ra những tranh ảnh phù hợp với đề tài

- Gợi ý để học sinh thấy đợc cùng là nội dung đề tài nhng có thể thể hiện nhiều đề khác nhau nh: trồng và chăm sóc cây xanh, bảo vệ rừng, làm sạch nguồn nớc, chống ô nhiễm, dọn vệ sinh nhà cửa, làng xóm, phố phờng… - Gợi ý HS tìm hiểu về bố cục, về hình vẽ và màu sắc. 2. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ tranh. - GV gợi ý HS tìm chủ đề, có thể là: + Cảnh đẹp của địa phơng;

+ Các hoạt động;

+ Tìm ra các hình ảnh chính, phụ của các chủ đề.

3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài.

- Trong quá trình HS thực hành, GV theo dõi, gợi ý giúp HS làm bài tốt hơn.

- Gợi ý cụ thể hơn đối với những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ.

1. Tìm và chọn nội dung đề tài.

- Trồng và chăm sóc cây, bảo vệ cây sanh; - Bảo vệ rừng; - Làm sạch nguồn nớc; - Dọn vệ sinh nhà cửa; làng xóm; đờng phố.;.. 2. Cách vẽ tranh. - Chọn đề tài. - Chọn hình tợng chính và hình t- ợng phụ. - Thể hiện hình tợng chính và hình tợng phụ.

- Tô màu cho bài vẽ.

3. Thực hành:

- Vẽ một bức tranh có nội dung : “Giữ gìn về sinh môi trờng”.

Ngày soạn:...tháng...năm 2010 Ngày dạy : ...tháng...năm 2010

Tiết 21-Bài 21: Thờng Thức Mĩ Thuật

Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu

của mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ Xix đến năm 1954

I. Mục tiêu bài học.

- Học sinh biết đợc vài nét về thân thế, sự nghiệp và những đóng góp to lớn của một số hoạ sĩ đối với nền văn học nghệ thuật.

- Học sinh hiểu biết thêm về các chất liệu tạo nên vẻ đẹp trong tác phẩm mỹ thuật thông qua một vài tác phẩm.

II. Chuẩn bị.

1. Tài liệu tham khảo

- Su tầm một số bài viết về thân thế sự nghiệp sáng tác của các hoạ sĩ và nhà điêu khắc đợc giới thiệu trong bài.

2. Đồ dùng dạy học.a. Giáo viên a. Giáo viên

- Su tầm thêm các tác phẩm khác của những tác giả đợc giới thiệu trong bài. Các tác giả trên đều có nhiều tranh đợc in ấn trong các tuyển tập mĩ thuật Việt Nam.

- Bộ ĐDDH Mĩ thuật 7

b. Học sinh:

- Su tầm bài viết, tranh của các tác giả trong sách báo, tạp chí. - Đọc bài giới thiệu trong SGK.

- Xem các bức tranh đợc giới thiệu trong SGK.

3. Phơng pháp dạy học:

- Phơng pháp vấn đáp; gợi mở, thảo luận nhóm.

III. tiến trình dạy học:

A. ổn định tổ chức lớp

- Kiểm tra sĩ số

B. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

1.Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu về hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh

- Cho học sinh đọc phần 1 trong SGK.

? Em hãy nêu một vài nét vè tiểu sử của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh.

? Ông là hoạ sĩ chuyên nghiên cứu và vẽ về chất liệu gì?

? Qua cách thể hiện của hoạ sĩ

1. Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh.

- Sinh ngày 21 tháng 7 năm 1892 tại làng Tiền Bạt - xã Trung Tiết - huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh

- Là Sinh viên khoá I trờng CĐMT Đông Dơng (1925 - 1930).

- Là ngời nghiên cứu và vẽ nhiều về chất liệu lụa.

thì tranh của ông đã mang lại cảm xúc gì cho ngời xem.

? Em hãy kể một vài tác phẩm tiêu biểu mà em biết trong giai đoạn này.

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

- HS đọc phần 2 trong SGK. ? Em hãy nêu một vài nét về cuộc đời sáng tác của hoạ sĩ.

? Mảng đề tài nào mà hoạ sĩ yêu thích và khai thác thành công nhất?

? Em hãy kể tên một số tác phẩm của hoạ sĩ mà em biết. Nêu phong cách sáng tác của hoạ sĩ.

- Làm rung động lòng ngời bởi tình cảm chân thật, giản dị, trữ tình, mang đậm tâm hồn của ngời Việt Nam.

- Các tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ:

+ Chơi ô ăn quan (1931). + Rửa rau cầu ao (1931) + …

- Là ngời mở đầu và có công rất lớn với nghệ thuật tranh lụa Việt Nam hiện đại.

- Hoạ sĩ mất ngày 22 tháng 11 năm 1984 tại Hà Nội. Thọ 92 tuổi. Năm 1996 ông đợc nhà nớc truy tặng giải th- ởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

2. Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

- Ông sinh ngày 15/12/1906 tại Hà Nội. Quê ở làng Xuuan Cỗu, xã Nghĩa Thụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hng Yên.

- TN trờng CĐMT Đông Dơng năm 1931 và sớm trở thành hoạ sĩ nổi tiếng. Nghệ thuật tạo hình của hoạ sĩ ảnh hởng nhiều đến thế hệ sau này.

- Trớc cách mạng tháng 8 năm 1945 ông chuyên vẽ các thiếu nữ thị thành đài các; sau CM T8 và trong kháng chiến ông chuyển sang vẽ về những chị nông dân, những anh vệ quốc đoàn, những bà già và các cô gái dân tộc tham gia kháng chiến.

- Cách vẽ khoáng đạt, chân ph- ơng. Tính cách nhân vật đợc khắc hoạ rõ nét. Những tác phẩm nổi tiếngd của hoạ sĩ:

+ Hành quân qua suối; Đi học đêm; Dừng chân bên suối; …

- Họa sĩ hi sinh trên đờng đi chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Đánh giá công lao của hoạ sĩ, năm 1996 nhà nớc đã truy tặng ông giải thởng Hồ

Một phần của tài liệu Bài giảng MT 7 Cả năm cập nhập mới nhất 2011 (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w