Sự t−ơng thích giữa các nhóm máu chó

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm truyền máu cho chó (Trang 29 - 37)

Kiến thức về nhóm máu ở các loài khác nhau là rất quan trọng, nh− truyền máu không t−ơng thích sẽ gây ra các phản ứng truyền máu tán huyết nghiêm trọng thậm chí gây tử vong trong một số tr−ờng hợp. ở chó phản ứng không t−ơng thích nhóm máu là phản ứng các kháng thể có trong máu con nhận sẽ tiêu diệt các tế bào hồng cầu của con cho. Tuy nhiên, phản ứng không t−ơng thích nhóm máu ở chó đ−ợc xử lý tốt hơn ở ng−ời vì trong máu chó không có kháng thể tự nhiên, còn ở ng−ời thì có kháng thể tự nhiên.

Phân loại phản ứng kháng nguyên- kháng thể của các loại máu chó

Nhóm máu (DEA) Kháng thể tự nhiên Loại phản ứng

1.1 Không Tán huyết cấp tính

1.2 Không Tán huyết cấp tính

3 Có Trì ho1n hemolysis

4 Không Không phản ứng

5 Có Trì ho1n hemolysis

6 Không Ch−a biết

7 Có Trì ho1n hemolysis

Chú thích: Trì ho1n hymolysis tức là trì ho1n sự phá huỷ hồng cầu Chó có nhóm máu DEA1,1 và DEA1,2 âm tính có phản ứng tán huyết. Những nhóm máu chó không có kháng thể tự nhiên DEA1,1; 1,2; 4; 6; 8, phản ứng tán huyết chỉ đ−ợc nhìn thấy sau khi đ−ợc truyền máu chó có phản ứng (+) với DEA1,1 và DEA1,2 sau khảng thời gian 7- 10 ngày vì sau khoảng thời gian đó kháng thể mới đ−ợc hình thành. Trong khi đó tuổi thọ hồng cầu t−ơng thích ở chó là 21 ngày, còn trong truyền máu tán huyết cấp tính thì tuổi thọ hồng cầu không t−ơng thích trong khoảng từ vài phút đến 12 giờ.

Còn ở các chó có nhóm máu DEA 3, 5, 7 âm tính có kháng thể tự nhiên thì lại không kích thích phản ứng tán huyết.

Điều này giải thích tại sao khi truyền máu lần đầu tiên cho chó không xảy ra phản ứng truyền máu, nếu có chỉ xảy ra ở lần truyền lần hai hoặc sau này.

Vì vậy, để đảm bảo an toàn, một con chó đ1 đ−ợc truyền máu hoặc không biết đ1 đ−ợc truyền máu hay ch−a cần có sự kết hợp chéo để đảm bảo tính t−ơng thích nhóm máu tr−ớc khi có sự truyền máu.

Những con chó có nhóm máu DEA1,1(-) có thể truyền máu cho những con chó khác có nhóm máu DEA1,1(-) hay (+), nh−ng những con có nhóm máu DEA1,1(+) chỉ có thể cho máu an toàn cho những con DEA1,1(+) và đa số các loại nhóm máu khác mà không thể cho những con chó có nhóm máu DEA1,1(-). Nếu con chó có nhóm máu DEA(+) cho máu cho con chó có nhóm máu DEA1,1(-) thì lập tức xảy ra phản ứng tán huyết gây chết chó đ−ợc truyền. Nhóm DEA1,1(-) đ−ợc coi là nhóm máu phổ quát và những con chó này có thể trở thành những nhà tài trợ máu chuyên nghiệp.

Sự t−ơng thích các nhóm máu chó

Nhận

Cho DEA1.1 + DEA1.1_ DEA1.2+ DEA1.2_ DEA3+ DEA3_ DEA5+ DEA5_ DEA7+ DEA7_

DEA1.1_ = _ + _ + _ + _ + _ DEA1.1_ + = + + + + + + + + DEA1.2+ + _ = _ + _ + _ + _ DEA1.2_ + + + = + + + + + + DEA3+ + _ + _ = _ + _ + _ DEA3_ + + + + + = + + + + DEA5+ + _ + _ + _ = _ + _ DEA5_ + + + + + + + = + + DEA7+ + _ + _ + _ + _ = _ DEA7_ + + + + + + + + + = Chú thích: = Truyền máu tốt nhất + Có thể truyền máu

_ Không đ−ợc truyền máu

Trong số các nhóm máu chó, nhóm máu DEA1,1; DEA1,2; DEA7 là các loại máu hay chứa kháng nguyên nhất. Nếu nhóm máu DEA1,1 hoặc DEA1,2(+) đ−ợc trao cho con chó có nhóm máu DEA1,1; DEA1,2(-) thông qua truyền máu, đang mang thai hoặc kháng thể tự nhiên (hiếm) sẽ gây ra phản ứng tán huyết cấp tính có thể gây chết chó đ−ợc truyền. Sự miễn dịch của máu DEA1,1(+) nhiều hơn máu DEA1,2(+) và DEA7 (+). Lý t−ởng nhất chỉ có những nhà tài trợ máu phổ quát, phần lớn các nhà tài trợ máu chó th−ờng mang máu DEA1,1(-); DEA1,2(-) và DEA7(-). Những con chó có DEA1,1(+) có thể sử dụng nh− nhà tài trợ máu nếu những con nhận là DEA1,1(+).

2.3.6.Thành lập ngân hàng máu chó

Nhóm máu ở chó khác với nhóm máu ở ng−ời. Hơn nữa số l−ợng các nhóm máu khác nhau giữa các loài động vật. Vì vậy không thể lấy máu chó truyền cho mèo hay các động vật khác và ng−ợc lại. Trên thực tế nhu cầu máu để truyền cho thú c−ng ngày càng cao, nếu nh− không có con chó hiến máu hay l−ợng máu dự trữ thì bác sĩ thú y sẽ không thể đem lại cuộc sống cho những chú chó c−ng. Hơn thế khi một chú chó c−ng mất máu quá nhiều, để giữ mạng sống cho nó cần 200- 400ml máu, để có l−ợng máu này thì phải mất từ 30-45 phút để trích máu từ một con chó cho máu thông th−ờng, vào thời gian đó là quá muộn vì con chó cần nhận máu có thể chết vì mất máu quá nhiều. Trong tr−ờng hợp này chúng ta cũng không thể truyền máu trực tiếp vì máu có thể bị đông vón, có quá nhiều tai biến xảy ra trong quá trình truyền máu trực tiếp. Xuất phát từ thực tế đó mà ý t−ởng thành lập ngân hàng máu chó ra đời sẽ cứu đ−ợc nhiều chú chó.

Trên thế giới, ở một số quốc gia ngân hàng máu chó cũng đ1 xuất hiện. Ngân hàng máu di động dành riêng cho chó tại Anh đ1 xuống đ−ờng để vận động hiến máu[15]. Hàng ngày, những chú chó c−ng sẽ ngồi trên các đại lộ, đeo biển hiệu của trung tâm Pet Blood Bank UK (tổ chức từ thiện này đ−ợc thành lập 3/2007) để tìm kiếm những nhà hiến máu khác cũng là chó. Sau đó, chủ nhân của các chú chó khoẻ mạnh tình nguyện hiến máu sẽ đ−a chúng đến trung tâm Pet Blood Bank UK để chúng hiến máu. Những con thú c−ng sẽ đ−ợc chăm sóc nh− ng−ời tr−ớc khi hiến máu cho ngân hàng: vuốt ve, khám sức khoẻ, đảm bảo an toàn khi cho máu... Sau khi hiến máu, để cảm ơn các chú chó hiến máu nhân đạo này, các chuyên gia của Ngân hàng máu cho vật nuôi Anh quốc (Pet Blood Bank UK) sẽ phục vụ bữa tối, đồ chơi, dạo mát và đ−ợc kiểm tra sức khoẻ định kì để gia chủ của chúng yên tâm.

Bác sỹ kiểm tra sức khoẻ và tiến hành lấy máu

Con cún này vừa hiến máu xong

Quá trình hiến máu sẽ diễn ra từ 5- 7 phút nh−ng những nhân viên ở Trung tâm khuyên mọi ng−ời nên kéo dài thời gian thêm nửa giờ để những con chó của họ có một cuộc kiểm tra kĩ l−ỡng.

Máu quyên góp này sẽ đ−ợc l−u giữ theo từng nhóm và giữ đ−ợc khoảng 5 tuần. Sau đó những nhóm máu này sẽ đ−ợc đ−a đến các tr−ờng thú y, các trung tâm chăm sóc thú trên khắp cả n−ớc.

Các bác sỹ thú y ở thành phố Chenmai, miền Nam ấn Độ đang trông chờ đ−ợc tặng máu chó sau khi khai tr−ơng ngân hàng máu đầu tiên trên cả n−ớc dành cho loài vật này. Sự ra đời của Ngân hàng có thể giúp những ng−ời nuôi chó ở tầng lớp trung l−u chữa trị cho con vật c−ng của họ nếu chúng bị th−ơng. Sự thành công của dự án phụ thuộc vào lòng từ thiện của các chủ nuôi

chó. Tiến sĩ Thangaju hiện đang công tác tại Sở thú y Tamil Nadu và tr−ờng Đại học khoa học động vật của bang này cho biết: Sau khi khai tr−ơng đ1 có 28 ng−ời đăng kí tặng máu chó cho ngân hàng, việc làm nhân đạo này sẽ cứu giúp đ−ợc nhiều chú chó không may gặp nạn[17].

Theo ông Thangaraju, việc thu gom và l−u giữ máu đ−ợc tiến hành t−ơng tự nh− quyên góp máu ng−ời. Các biện pháp nghiêm ngặt sẽ đ−ợc áp dụng để đảm bảo số máu quyên góp đ−ợc không nhiễm bệnh. Cũng theo ông, chó ở độ tuổi 1-8 và cân nặng khoảng 20kg đ−ợc xem là thích hợp để hiến máu, một lần có thể lấy tối đa 300ml máu và một con chó khoẻ mạnh có khả năng cho máu 4-6 lần/1 năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Còn ở n−ớc ta việc thu gom máu sẽ dễ dàng hơn ở các n−ớc khi mà phong tục tập quán ở n−ớc ta còn có ẩm thực ăn thịt chó thì việc thu gom máu tại các lò mổ chó sẽ thuận tiện hơn ở các n−ớc khác nhiều.

Máu toàn phần là máu đ−ợc lấy ra từ một con chó hiến máu thích hợp, máu vô khuẩn, an toàn sinh học, có chất chống đông và chất bảo quản. Máu toàn phần là nguồn nguyên liệu để sản xuất các chế phẩm máu. Bảo quản ở 2- 60, để đ−ợc 35 ngày. Máu toàn phần đ−ợc xem xét dùng cho các tr−ờng hợp thiếu hụt hồng cầu và thể tích máu, ví dụ mất máu do chấn th−ơng.

* Yêu cầu với chó cho máu

- Cũng giống nh− con ng−ời, chó hiến máu cũng cần đ−ợc kiểm tra sức khoẻ chọn những chó có trạng thái lâm sàng khoẻ mạnh đảm bảo không mắc bệnh truyền nhiễm, không mắc kí sinh trùng thì mới tiến hành lấy máu.

- Chó có khối l−ợng cần thiết khoảng 20 kg, 6 tháng tuổi trở lên.

- Tốt nhất là chó đực, trong tr−ờng hợp là chó cái thì tránh giai đoạn mang thai.

- Chó có lịch tiêm phòng vacxin rõ ràng với một số bệnh: Parvo, Care, Lepto, ho cũi, dại…Sau khi tiêm vacxin ít nhất 10-14 ngày mới đ−ợc hiến máu.

- Các yếu tố đông máu bình th−ờng

- Không có lịch sử truyền máu tr−ớc, tức ch−a bao giờ nhận máu từ con khác. - Phản ứng chéo âm tính, tốt nhất là một nhà tài trợ máu phổ quát. - Khoảng cách giữa 2 lần cho máu liên tiếp tối thiểu phải đ−ợc 2- 3 tháng.

* Hiến máu có hại cho sức khoẻ không?

Hiến máu theo h−ớng dẫn đúng của Bác sỹ thú y không hề có ảnh h−ởng đến sức khoẻ. Vì, máu có nhiều thành phần, mỗi thành phần chỉ có đời sống nhất định và luôn luôn đ−ợc đổi mới hằng ngày. Do đó, ngay sau khi hiến máu các cơ quan sinh máu sẽ đ−ợc kích thích và quá trình sinh tạo máu sẽ hoạt động với tốc độ gấp 8-10 lần so với bình th−ờng. Hoạt động này nhằm nhanh chóng lấy lại sự thăng bằng của cơ thể. Sau khi hiến máu khoảng 3-4 tuần các thành phần trong máu phục hồi lại gần nh− bình th−ờng.

Những ngày đầu sau khi lấy máu, các chỉ số máu có thay đổi chút ít nh−ng vẫn nằm trong giới hạn sinh lý bình th−ờng không hề gây ảnh h−ởng đến các chức năng sống của cơ thể.

Một số ít tr−ờng hợp những ngày sau hiến máu có vẻ hơi mệt mỏi, đây chỉ là một biểu hiện sinh lý bình th−ờng của cơ thể biểu hiện đang trong quá trình hồi phục và tái tạo máu. Cho chó nghỉ ngơi thoải mái, ăn uống tốt các biểu hiện này sẽ nhanh chóng qua đi.

Nh− vậy, mỗi chủ chó nếu thấy chó của mình có sức khoẻ tốt, không mắc các bệnh lây nhiễm qua đ−ờng truyền máu h1y sẵn sàng mang chó đi hiến máu, có thể hiến từ 3-4 lần/1năm vẫn rất an toàn không hề ảnh h−ởng tới sức khoẻ.

* Qui trình xử lý máu thu gom vào ngân hàng máu

Máu sau khi lấy từ con chó cho máu thích hợp vào túi đựng máu bên nhân y đ1 có chất chống đông và chất bảo quản.

Định nhóm máu

Nhanh chóng cho túi máu vào hộp cách nhiệt có chứa đá khô đảm bảo nhiệt độ 1-50C.

Vận chuyển về tủ bảo quản, đảm bảo trong suốt quá trình bảo quản đảm bảo nhiệt độ 1-50C.

* Những chú ý khi truyền máu

- Chỉ truyền máu trong tr−ờng hợp mất máu cấp tính: Khi phẫu thuật, bệnh kí sinh trùng đ−ờng máu, trong tr−ờng hợp trúng độc.

- Không truyền máu trong tr−ờng hợp thiếu máu m1n tính, suy dinh d−ỡng, bệnh tim, bệnh thận, bệnh gan.

- Kiểm tra con vật cho máu về mặt lâm sàng: con vật không mắc các bệnh truyền nhiễm, bệnh kí sinh trùng đ−ờng máu.

- Máu phải vô trùng - Máu phải đ−ợc lọc

- Không có bọt khí trong dây truyền

- Nhiệt độ máu truyền phải bằng nhiệt độ trong cơ thể - Tốc độ truyền phải phù hợp với tình trạng cơ thể

- Theo dõi con vật đ−ợc truyền máu trong quá trình truyền và sau khi truyền 30 phút.

- Chuẩn bị thuốc cấp cứu Adrenalin 0,1%, Canxi clorua 10%, Spactein, long n1o n−ớc 10%.

* Những chỉ định khẩn cấp cho truyền máu

- Giảm thể tích máu tuần hoàn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dung tích hồng cầu (hematocrit) d−ới 30% - Xuất huyết và vỡ hồng cầu liên tục

- Phản ứng tiêu cực với điều trị thông th−ờng - Niêm mạc nhợt nhạt

* Chú ý:

- Cần l−u ý đến mức độ thiếu máu và l−ợng máu bị mất, cũng nh− phản ứng đáp trả của tuỷ sống thông qua việc kiểm tra đếm số l−ợng hồng cầu.

- Nguyên nhân của thiếu máu th−ờng đ−ợc xác định thông qua những chẩn đoán kinh điển.

- Có thể sử dụng một số con chó làm đối t−ợng cho máu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm truyền máu cho chó (Trang 29 - 37)