2. 4 Một số tai biến th−ờng gặp khi truyền máu
4.4.2 ứng dụng trong điều trị bệnh Parvo virus ở chó
Với chó, đặc biệt là các giống chó ngoại, tỷ lệ mắc và chết do bệnh Parvo virus t−ơng đối cao. Chó mắc bệnh Parvo virus chết do bị đi ỉa kéo dài, mất n−ớc, mất máu và các chất điện giải. Chúng tôi cũng ứng dụng truyền máu trong điều trị bệnh Parvo virus ở chó.
Chúng tôi tiến hành chia lô thí nghiệm, thực hiện mỗi lô một phác đồ trị, sau đó theo dõi đánh giá hiệu quả điều trị của từng phác đồ:
* Phác đồ điều trị 1:
- Chống bội nhiễm vi khuẩn: Genta-tylo: 1ml/3-5kgP - Điều trị triệu chứng, trợ sức:
Glucoza 5% hoặc ringerlactat: 20ml/kgP/ ngày Atropin 0,1%: tiêm d−ới da 0,5ml/10kgP/ngày Vitamin K 1%: 2-4 ml/con/ngày
Kết hợp các loại vitamin B. Complex, vitamin C, uống men tiêu hoá.... * Phác đồ điều trị 2:
Nh− phác đồ điều trị 1 nh−ng bổ sung thêm truyền máu 10-20ml/ kgP.
Kết quả theo dõi điều trị bệnh Parvo virus ở chó đ−ợc trình bày ở bảng 4.27
Bảng 4.27: Kết quả điều trị bệnh Parvo virus ở chó Phác đồ
điều trị Số con điều trị Số con khỏi Tỷ lệ khỏi (%)
1 8 3 37,50
2 8 5 62,50
Kết quả bảng 4.27 cho thấy: Khi điều trị bệnh Parvo virus ở chó theo phác đồ 1, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 37,50%. Trong khi đó, điều trị theo phác đồ 2, có bổ sung truyền máu, tỷ lệ khỏi bệnh là 62,50%, cao hơn phác đồ 1. Nh− vậy, việc truyền máu đ1 bù đắp kịp thời l−ợng máu thiếu hụt do bệnh Parvo virus gây ra, do đó nâng cao tỷ lệ khỏi bệnh.
Qua 2 bảng 4.26, 4.27 cho thấy: Khi kết hợp thêm truyền máu vào các phác đồ điều trị thông th−ờng để điều trị trong các tr−ờng hợp mất máu thì tỷ lệ khỏi bệnh cao hơn. Điều này chứng tỏ, việc truyền máu đ1 bù đắp kịp thời l−ợng máu bị thiếu hụt do bệnh gây ra, giúp con vật hồi phục nhanh, nâng cao tỷ lệ khỏi bệnh.
Phần V
Kết luận và đề nghị