Kĩ thuật truyền máu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm truyền máu cho chó (Trang 50 - 51)

2. 4 Một số tai biến th−ờng gặp khi truyền máu

3.3.6. Kĩ thuật truyền máu

Tr−ớc khi tiến hành truyền máu, chúng tôi tiến hành kiểm tra con chó cần truyền một số chỉ tiêu lâm sàng và phi lâm sàng. Đồng thời tiến hành thử phản ứng chéo giữa con cho và con nhận máu hay giữa mẫu máu bảo quản và máu hay huyết thanh của con nhận máu. Nếu không có hiện t−ợng ng−ng kết có thể tiến hành truyền máu.

* Chuẩn bị dụng cụ truyền

- Dụng cụ phảI đảm bảo vô khuẩn:

Dây truyền máu phải có bầu lọc, kim đúng kích cỡ 1 chai Ringer lactate

1 cọc truyền tĩnh mạch, quang treo

Dung dịch sát khuẩn, kéo cong, băng dính, bông…

Túi máu đảm bảo chất l−ợng về cảm quan và công thức máu toàn phần. * Địa điểm truyền:

Thoáng mát, yên tĩnh, đủ ánh sáng, vô khuẩn.

* Kĩ thuật truyền máu:

Cố định chó cần truyền máu lên bàn truyền và tiến hành truyền máu. Dùng kéo cắt lông cắt lông xung quanh tĩnh mạch định truyền

Dùng dây garo phía trên tĩnh mạch. Sát trùng bông cồn lên vị trí định truyền. Nhẹ nhàng đ−a kim truyền máu vào ven t−ơng tự nh− khi lấy máu, khi kim đ1 vào đúng ven, nhẹ nhàng tháo dây garo ra và mở khoá cho n−ớc sinh lý chảy vào, dùng băng cố định kim truyền lại, n−ớc sinh lý vẫn chảy ổn định, lúc này ta khoá van chuyển dây truyền có bầu lọc từ chai n−ớc sinh lý sang túi đựng máu, mở van cho máu chảy với vận tốc 20 giọt/ phút, sau khoảng 10-20

phút , con vật không có phản ứng gì thì tăng dần tốc độ lên khoảng 40-60 giọt/phút. Trong quá trình truyền theo dõi chặt chẽ các chỉ tiêu lâm sàng. Nếu có phản ứng thì tiến hành xử lý.

Truyền xong cho chó nằm yên 1 lúc Thu dọn dụng cụ, rửa, hấp

* Cách tính tốc độ truyền

Số giọt/phút= Tổng số dịch truyền x giọt/ml Tổng số phút

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm truyền máu cho chó (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)