Tiết 50: ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng Giáo viên : Nguyễn xuân Hà n ăm họ c : 2010 –

Một phần của tài liệu Bài giảng GA Hình Học 8_3 cột mới (Trang 95 - 97)

- vaọy ∆ABC ∞ ∆ABC '' khi naứo?

Tiết 50: ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng Giáo viên : Nguyễn xuân Hà n ăm họ c : 2010 –

2011 95 F B A C E D

TrƯỜng THCS nguyễn thị minh khai Giáo án : Hình học 8

A – Mục tiêu:

o HS nắm chắc nội dung 2 bài tốn thực hành ( đo gián tiếp chiều cao của vật ),đo khoảng cách giữa 2 đặc điểm trong đĩ cĩ 1 địa điểm khơng thể tới đợc )

o HS nắm chắc các bớc tiến hành đo đạc và tính tốn trong từng trờng hợp , chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo .

B – Chuẩn bị của GV và HS:- GV: Giác kế , cọc ngắm - GV: Giác kế , cọc ngắm

- HS: thớc, ơn ∆ đồng dạng ; các trờng hợp đồng dạng của 2 tam giác ;thớc C – Tiến trình dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Hoạt động 1: Kiểm tra

? Để đo chiều cao của 1 cây cao , mà khơng cần đo trự c tiếp trong bài học trớc và trong 1 BT ta cần đo và tính tốn nh thế nào ?

* Hoạt động 2: Đo chiều cao của vật GV: Nếu gặp tình huống trời khơng cĩ nắng ,với 2 dụng cụ thớc ngắm và dây dài thì ta cĩ thể tiến hành đo và tính tốn nh thé nào để cĩ thể biết đợc độ cao của cây mà khơng cần đo trực tiếp

GV; Đa hình 54(SGK) lên bảng phụ ? Trong hình này ta cần tính chiều cao A’C’ ,vậy ta cần xác định độ dài những đoạn nào ?tại sao ?

GV: giải thích cách đo

? Tính chiều cao của cây A”C’ : ứng dụng bằng số ;AB = 1,5m; BA’ = 7,8m; cọc AC = 1,2m

* Hoạt động 3: Đo khoảng cách giữa 2

điểm mà 1 điểm khơng tới đợc

GV: đa hình 55 lên bảng phụ và nêu yêu cầu bài tốn

1 HS: Đứng tại chổ trả lời

a) Tiến hành đo đạc : (SGK)

b)Tính chiều cao của cây :

∆ABC ∼ ∆A’BC’ với tỉ số đồng dạng k = = = > A’C’ = k . AC

áp dụng : AB = 1,5m; BA’ = 7,8m; cọc AC = 1,2m

Ta cĩ A”C’ = = 6,24m

HS trao đổi thảo luận 5 phút ng/cứu (SGK) tìm ra cách giải quyết

Giáo viên : Nguyễn xuân Hà năm hc : 2010 – 2011 96 A' B C' A C a β° α° A B C

GV: yêu cầu HS các nhĩm nêu cách làm ? Trên thực tế ta đo độ dài bằng dụng cụ gì ? đo gĩc bằng dùng cụ gì ? áp dụng : giả sử BC = a = 50m ; B’C’ = 5m ; A’B’ = 4,2 m ? Hãy tính AB ? * Hoạt động 4: Củng cổ Làm BT 53 (SGK) GV đa hình vẽ sẵn lên bảng phụ , giải thích hình vẽ

- Để tính đợc đoạn AC ta cần biết thêm đoạn nào ? nêu cách tính BN; cĩ BD = 4 m . Tính AC

* Hoạt động 5: HD học ở nhà

BT 54,55 (SGK) ; hai tiết sau thực hành ngồi trời

Nội dung thực hành : nội dung của 2 bài tốn vừa học

Chuẩn bị : mỗi tổ 1 thớc ngắm ,1 giác kế ngang ; thớc đo ; dây dài 10m ; 2 cọc ngắm dài 0,3m , giấy làm bài , bút thớc kẻ , thớc đo độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a, Tiến hành đo đạc : (SGK)

HS: trao đổi thảo luận cách đo và nêu các bớc tiến hành những đoạn cần đo

b, Tính khoảng cách AB

Vẽ trên giấy ∆A’B’C’ với B”C” = a’ B’ = α ; C’ = β ;

khi đĩ ∆ABC ∼ ∆A’B’C’

Theo tỉ số k = = ; đo A’B’ trên giấy ; => AB = áp dụng bằng số : BC = a = 50m = 5000cm ; B’C’ = 5cm ; A’B’ = 4,2 cm ; AB = 4,2 : ( 5: 5000 ) = 4,2. 1000 = 4200cm = 42 m Ngày giảng 23-30 / 3 / 2009 :

Một phần của tài liệu Bài giảng GA Hình Học 8_3 cột mới (Trang 95 - 97)