NHIỄMMÔI TRƯỜNG,SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG, SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 1 Khắc phục ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường Kh

Một phần của tài liệu LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 29 - 30)

I. KHÁI NIỆM 1 Khái niệ mô nhiễm môi trường( Được qui định tại K4,Đ2.LBVM) “Là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu

2. Các qui định cụ thể 1: Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường Để đảm bảo nguyên tắc phòng ngừa trong luật môi trường nó

NHIỄMMÔI TRƯỜNG,SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG, SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 1 Khắc phục ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường Kh

sự cố môi trường đã xãy ra,để khắc phục những hậu quả môi trường thi các chủ thể có liên quan phải tiến hành ngay các hành vi sau đây: - Đình chỉ các hành vi vi phạm: . Tự chấm dứt các hành vi vi phạm. . Nếu không tự chấm dứt các hành vi vi phạm sẽ bị buộc chấm dứt. - Tiến hành các biện pháp xử lý nhằm hạn chế nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường. - Khôi phục tình trạng ban đầu, hoặc đóng góp tài chính nhằm cải thiện, khôi phục môi trường. - Khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại, tiêu hủy vật phẩm gây hại cho môi trường.Đ7 Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam qui định: “Tổ chức cá nhân gây hại môi trường do hoạt động của mình phải bồi thường thiệt hại theo qui định của pháp luật” . Bồi thường thiệt hại về vật chất tiến hành theo nguyên tắc thỏa thuận giữa bên gây thiệt hại với bên thiệt hại. . Thỏa thuận có giá trị đến 1 triệu mà không thỏa thuận được thì giải quyết theo Pháp lệnh xử phạt hành chính.. Thỏa thuận có giá trị trên 1 triệu mà không thỏa thuận được thì giải quyết theo thủ tục Tố tụng dân sự và Bộ luât Dân sự. “ Cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại thì phải bồi thường theo qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường.Trừ trường hợp người bị thiệt hại có lỗi “

( Đ628 Bộ luật Dân sư). Ngoài ra Bộ luật dân sự còn qui định :Khi sử dụng, bảo quản từ bỏ tài sản của mình, chủ sở hữu phải tuân theo các qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Nếu làm ô nhiễm môi trường thì chủ sở hữu có trách nhiệm chấm dứt hành vi gây ô nhiễm, thực hiện các biện pháp để khắc phục hậu quả và phải bồi thường thiệt hại. Qui định về bồi thường thiệt hại áp dụng cho tổ chức, cá nhân có hành vi gây ô nhiễm, suy thoái, đồng thời gây thiệt hại vật chất cho người khác. - Khi phát hiện các loài động thực vật, các chủng loại sinh vật, các nguồn gien ghi trong giấy phép xuất nhập khẩu có nguy cơ gây dịch bệnh hoặc làm ô nhiễm làm suy thoái môi trường, những người quản lý ,sở hữu phải báo cáo khẩn cấp cho chính quyền địa phương, cơ quan quản lý nhà nước về môi trường nơi gần nhất để có biện pháp xử lý. Đối với các hóa hất độc hại, chế phẩm vi sinh vật quá hạn dùng, cần làm đơn ghi rõ số lượng, đặc tính kỹ thuật, công nghệ hủy và phải có sự giám sát của cơ quan hữu quan. Việc tiêu hủy các loại chất và thuốc bảo vệ thực vật có độ độc cao, có thể gây nguy hiểm cho con người, sinh vật có ích khác và gây ô nhiễm môi trường sinh thái phải có sự tham

gia, giám sát và xác nhận của cơ quan bảo vệ và kiểm dịch thực vật. 2. Khắc

phục sự cố môi trường. Khi sự cố môi trường xãy ra, tổ chức, cá nhân phải tiến hành ngay các biện pháp khắc phục theo qui định của UBND địa phương và cơ quan quản lý nhà nước về môi trường. Việc khắc phục sự cố bao gồm: Loại trừ nguyên nhân gây sự cố môi trường, cứu người, cứu tài sản, giúp đỡ ổn định đời sống nhân dân, sữa chửa các công trình,phục hồi sản xuất, vệ sinh môi trường, chống dịch bệnh, điều tra thống kê thiệt hại, theo dõi diễn biến môi trường, phục hồi môi trường vùng bị tác hại. Cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế và cá nhân có trách nhiệm: - Khi phát hiện dấu hiệu sự cố phải báo cáo cho UBND địa phương hoặc nơi gần nhất. Cơ quan đó có trách nhiệm báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền. - Phải thực hiện các biện pháp để khắc phục sự cố môi trường, đồng thời báo cáo ngay với cơ quan nhhà nước cấp trên. Chủ tịch ủy ban nhân dân địa phương (nơi sự cố xãy ra) có quyền huy động nhân lực, vật tư, phương tiện,để khắc phục sự cố. Sự cố xãy ra ở nhiều địa phương thì chủ tịch UBND các địa phương phối hợp khắc phục. - Trường hợp xãy ra sự cố môi trường đặc biệt nghiêm trọng, Thủ tướng Chính phủ sẽ quyết định các biện pháp khắc phục. Cơ quan có thẩm quyền huy động nhân lực, vật tư, phương tiện phải lấy tiền từ quỹ bảo vệ môi trường hoặc tiền do cá nhân gây sự cố môi trường bồi thường để thanh toán cho người bị huy động.Tuy nhiên việc thanh toán không theo nguyên tắc ngang giá vì bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân. IV.

Một phần của tài liệu LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w