Ảnh hưởng của chất ñ iều tiết sinh trưởng ñế nkh ản ăng ra rễ của ngọn cắt

Một phần của tài liệu Luận văn ứng dụng nuôi cấy in vỉto và kỹ thuật khí canh trong việc nhân nhanh giống cây ớt ngọt f1 (Trang 59 - 63)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.4 Ảnh hưởng của chất ñ iều tiết sinh trưởng ñế nkh ản ăng ra rễ của ngọn cắt

ngn ct

ðối với những cây nhân giống bằng phương pháp vô tính thì việc sử

dụng chất kích thích ra rễ nhằm rút ngắn thời gian ra rễ của ngọn cắt hiện nay

ñược sử dụng rộng rãi và khá phổ biến. Chất kích thích ra rễ có tác dụng thúc

ñẩy nhanh quá trình hình thành rễ bất ñịnh của cành giâm. Có rất nhiều chất kích thích thuộc nhóm auxin như IAA, IBA, αNAA … có tác dụng thúc ñẩy sự ra rễ của cành giâm. Trong thí nghiệm này chúng tôi ñã sử dụng αNAA và IAA ở các nồng ñộ khác nhau.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 51

Bảng 4.9 Ảnh hưởng của α NAA ñến khả năng ra rễ của ngọn cắt

Số rễ trung bình (rễ/ngọn) (ngày sau giâm) Công thức

5 ngày 7 ngày 9 ngày 10 ngày

Công thức 1: ð/C 0,0 1,3 6,3 7,30 Công thức 2: 500 ppm 2,0 4,0 7,0 8,26 Công thức 3: 1000 ppm 2,0 4,0 7,0 8,40 Công thức 4: 1500 ppm 1,3 3,3 5,3 6,20 Công thức 5: 2000 ppm 1,0 3,3 4,3 6,07 Chất kích thích ra rễ có ảnh hưởng tích cực ñến khả năng ra rễ của ngọn cắt. Sau 10 ngày theo dõi thí nghiệm thì ở các công thức nhúng chất α

NAA ở các nồng ñộ khác nhau cho tỷ lệ ra rễ khác nhau. Trong 5 công thức trên thì công thức sử dụng chất kích thích ra rễ ñã ra rễ nhanh hơn là ñối chứng. Ở nồng ñộ 500, 1000 ppm sau 5 ngày cắt ngọn số rễ trung bình ñạt là 2 rễ/ngọn và sau cắt 10 ngày số rễ trung bình ñạt 8,26 và 8,40 rễ/ngọn.

Ở công thức ñối chứng sau 7 ngày cắt ngọn số rễ ñạt 1,3 rễ/ngọn, sau 10 ngày thì số rễ mới ñạt 7,3 rễ/ngọn. Tuy nhiên càng tăng nồng ñộ α NAA lên thì số rễ của ngọn cắt lại giảm so với ở công thức 500, 1000 ppm. Ở nồng

ñộ 1500 ppm sau 5 ngày cắt ngọn số rễ ñạt 1,3 rễ/ngọn, trong khi ở nồng ñộ

2000 ppm có 1,0 rễ/ngọn. Sau 10 ngày ở 2 nồng ñộ này số rễñạt 6,07 rễ/ngọn và 6,20 rễ/ngọn

Việc sử dụng α NAA cho ngọn cắt của ớt ngọn ñã cho kết quả tốt hơn so với việc không sử dụng α NAA.

Vậy với IAA và cũng sử dụng ở các nồng ñộ như trên thì kết quả ra sao?

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 52

Bảng 4.10 Ảnh hưởng của IAA ñến tỷ lệ (%) ra rễ của ngọn cắt

Ngày sau ct (ngày)

Công thức 6 8 10 ðối chứng 13,3 40,0 100,0 IAA ở nồng ñộ 500 ppm 26,7 46,7 100,0 IAA ở nồng ñộ 1000 ppm 60,0 100,0 100,0 IAA ở nồng ñộ 1500 ppm 26,7 53,3 100,0 IAA ở nồng ñộ 2000 ppm 20,0 40,0 100,0 0 20 40 60 80 100 120 6 8 10 12 Ngày sau ct t ỷ l ệ r a r ễ ( % ) 0ppm 500ppm 1000ppm 1500ppm 2000ppm

Hình 4.6 Ảnh hưởng của chất kích thích IAA ñến tỷ lệ ra rễ của ngọn cắt

Qua bảng 4.10 và hình 4.6 cho thấy: Ở công thức 1000ppm cho tỷ lệ ra rễ nhanh nhất sau 6 ngày cắt ngọn ñạt 60,0%, ở nồng ñộ 1500ppm sau 6 ngày cắt ñạt 26,7%, trong khi ñó ở công thức ñối chứng tỷ lệ ra rễ chỉ ñạt 13,3%. Sau 10 ngày cắt ngọn thì ở tất cả các nồng ñộ kể cả ñối chứng ngọn cắt ñều ra rễ và ñạt 100%

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 53

Hình 4.7. Tỷ lệ ra rễ của ngọn cắt khi xử lý IAA ở các nồng ñộ khác nhau

Như vậy với ớt ngọt việc sử dụng chất kích thích ra rễ cho ngọn cắt là cần thiết, vì nó ñã rút ngắn ñược thời gian ra rễ của các ngọn cắt so với ñối chứng. Ở các nồng ñộ IAA sử dụng trong thí nghiệm này thì 1000 ppm là nồng ñộ tốt nhất cho tỷ lệ ra rễ nhanh nhất sau 6 ngày cắt ngọn ñạt 60,0% và sau 10 ngày tỷ lệ ra rễñạt 100%.

Chất kích thích ra rễ không chỉ có ảnh hưởng ñến tỷ lệ ra rễ nhanh hay chậm mà còn ảnh hưởng ñến số rễ, cũng như chiều dài rễ.

Bảng 4.11 Ảnh hưởng của IAA ñến số rễ và chiều dài rễ trung bình sau cắt ngọn 10, 15 ngày

Sau cắt ngọn 10 ngày Sau cắt ngọn 15 ngày Công thức Số rễ (rễ) Chiều dài rễ (cm) Số rễ (rễ) Chiều dài rễ (cm) ðối chứng 0,17 0,45 1,58 0,7 500 ppm 0,67 0,75 2,50 1,53 1000 ppm 1,00 1,47 5,58 1,94 1500 ppm 0,75 1,22 3,06 1,88 2000 ppm 0,50 1,10 1,75 1,86

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 54 Như vậy ngọn cắt ớt ngọt khi xử lý bằng chất kích thích ra rễ IAA không chỉ giúp ngọn cắt ra rễ sớm hơn mà còn cho số rễ nhiều hơn và chiều dài rễ cũng dài hơn so với công thức không dùng IAA. Sau 10 ngày cắt ngọn thì số

rễ trung bình ở công thức 500 ppm có số rễñạt 0,67 rễ, chiều dài rễñạt 0,75 cm.

Ở nồng ñộ 1000 ppm số rễ là 1,0 rễ, chiều dài rễ ñạt 1,47 cm. Ở các nồng ñộ

1500, 2000 ppm số rễ lần lượt là 0,75; 0,5 rễ, chiều dài rễ ñạt 1,22; 1,10 cm. Trong khi ởñối chứng sau 10 ngày cắt số rễ 0,17 rễ, chiều dài rễ 0,45 cm. Sau cắt ngọn 15 ngày thì số rễ cũng như chiều dài rễở tất cả các công thức ñã có sự

thay ñổi rất nhiều. Ngọn cắt ñược nhúng vào nồng ñộ 1000 ppm vẫn cho kết quả tốt nhất với số rễñạt 5,58 rễ, chiều dài rễ trung bình 1,94 cm. Ở ñối chứng số rễ là 1,58 rễ, chiều dài rễ 0,7 cm, các nồng ñộ khác lần lượt là (500 ppm: số

rễ 2,50 rễ, chiều dài rễ 1,53 cm; 1500 ppm: số rễ 3,06 rễ, chiều dài rễ 1,88 cm; 2000 ppm số rễñạt 1,75 rễ, chiều dài rễ 1,86 cm).

Kết luận: Các quan sát trên cho thấy ñối với ngọn cắt của ớt ngọt ñể

thuận lợi cho quá trình ra rễ của cành giâm thì sau khi cắt nên nhúng vào nồng

ñộ các chất kích thích ra rễ như α NAA hay IAA, nhằm rút ngắn thời gian ra rễ so với ñối chứng.

4.2.5 Nghiên cu xác ñịnh tiêu chun cây m (s lá/cây m) thích hp cho nhân khí canh (cây trng t ht)

Một phần của tài liệu Luận văn ứng dụng nuôi cấy in vỉto và kỹ thuật khí canh trong việc nhân nhanh giống cây ớt ngọt f1 (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)